CÁC DẠNG BỆNH ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM CẦN BIẾT

Bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em là căn bệnh thuộc về não bộ, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Tuy nhiên, để chữa trị, bạn cần xác định được bệnh động kinh do nguyên nhân gì gây ra.

Ngày đăng: 24-06-2016

2,518 lượt xem

Nhận biết căn bệnh động kinh ở trẻ em

Bệnh động kinh vốn do tế bào não hoạt động bất thường và một trận động kinh có thể làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của não bộ. Có thể dễ dàng nhận biết triệu chứng của bệnh động kinh bao gồm: tạm nhầm lẫn, nhìn chăm chăm, mất ý thức, không kiểm soát được cơ thể, bị giật cơ liên tục,…

Có 3 thể loại bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em thường gặp, đó là: động kinh toàn thân, động kinh cục bộ, động kinh kịch pháp Rolando.

  1. Bệnh động kinh toàn thân

Đây là căn bệnh thường gặp ở đa số trẻ mắc bệnh động kinh, tiến triển theo 3 giai đoạn.

Giai đoạn trương lực: Là giai đoạn khởi đầu cho cơn động kinh. Bé ngã xuống đất đột ngột, chân tay cưng đơ, ngực không thể thở được, hai hàm răng nghiến vào nhau, mắt trợn ngược, giai đoạn kéo dài nửa phút.

http://static.bau.vn/store/account/hunglk/201512%5C151216142847.jpg

Bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em làm cho trẻ bị co giật liên tục

Giai đoạn giật rung: Cơn động kinh lên đến đỉnh điểm khi toàn thân bé bị giật mạnh bởi những cơn co giật toàn thân. Lưỡi thè ra ngoài, răng nghiến lại làm máu chảy ra từ miệng do va đập răng. Cơn co giật động kinh càng lúc càng mạnh hơn, khiến bé mất ý thức, sùi bọt mép và tiểu ra quần. Nhiều người lớn thấy thế lấy đũa đặt ngang miệng trẻ để ngăn không cho trẻ tự cắn lưỡi nhưng đây không phải là biện pháp tốt cho cơ miệng của trẻ. Sau khoảng từ 2-3 phút co giật, cơ thể trẻ mềm ra và rơi vào tình trạng hôn mê sâu.

Giai đoạn hôn mê: Sau một hồi co giật mạnh, bé rơi vào trạng thái hôn mê, thở nặng nhọc, da dẻ bớt xanh xao. Sau 15 đến 60 phút, bé tỉnh dậy, cơ thể mệt nhừ và quên hết những chuyện vừa xảy ra.

  1. Bệnh động kinh cục bộ

Đây là dạng bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em chỉ xảy ra ở một phần hay một bộ phận trên cơ thể. Thường người bệnh chỉ giật nửa thân bên trái hoặc bên phải. Trẻ không bị tình trạng hôn mê nên có thể biết được cơ thể bị giật như thế nào. Tuy nhiên, có vài trường hợp bị chuyển tiếp từ động kinh cục bộ sang động kinh toàn thân với những triệu chứng hoàn toàn khác.

http://suckhoetongquat.com/wp-content/uploads/2015/10/mot_so_loai_co_giat_thuong_gap_o_tre_em1.jpg

Cần kiên trì trong điều trị bệnh động kinh ở trẻ em

  1. Bệnh động kinh kịch phát Rolando

Trẻ mắc bệnh động kinh phát Rolando thường bị co giật trong lúc ngủ, ít khi xảy ra ngoài giấc ngủ. Nguyên nhân là do có những tổn thương ở vùng Rolando trên não.

Bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em có nhiều loại, nhiều dạng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì thế chúng ta cần có cách chữa trị phù hợp với từng thể loại của bệnh. Gia đình có trẻ em bị động kinh cần chú ý quan sát, chăm sóc và kiên trì trong chữa trị cho trẻ.

<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG THUỐC NAM GIA TRUYỀN>>

LH: 0913 82 60 68

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha