Có phải dạng động kinh nào cũng mang yếu tố di truyền?

TS.BS Lê Thị Khánh Vân, trưởng khoa nội thần kinh, bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.HCM cho biết: Động kinh có nhiều nguyên nhân, trong đó, các trường hợp động kinh vô căn (không tìm thấy tổn thương não) có thể có yếu tố di truyền.

Ngày đăng: 06-03-2017

2,359 lượt xem

Các nhà khoa học đã xác định được một số gen di truyền gây bệnh động kinh qua thực tế một số gia đình có rất nhiều thành viên bị bệnh động kinh và bị cùng một kiểu cơn giống nhau. Do đó, họ có cơ sở để kết luận rằng trẻ sinh ra do cha mẹ cùng cùng bị bệnh động kinh có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhóm trẻ khác. Di truyền trong nhóm thân nhân người bệnh tỷ lệ bị động kinh lên tới 0,92%.

Nhiều nghiên cứu khoa học khẳng định tính di truyền bệnh động kinh

Trong đó, nhóm bệnh động kinh do yếu tố vô căn(chưa được xác định) có tỉ lệ di truyền cho thế hệ sau cao nhất, còn các trường hợp xuất phát từ nguyên nhân được xác định rõ thì hiếm có sự di truyền. 

Người bị động kinh có thể sinh con tuy nhiên bệnh này có thể di truyền. Nếu cả hai vợ chồng đều bị động kinh toàn thể thì 25% thế hệ con của họ có thể bị bệnh, nhưng nếu chỉ có vợ hoặc chồng bị bệnh động kinh thì tỷ lệ di truyền cho con rất thấp. Một số thuốc chống động kinh có thể gây dị dạng cho thai nhi, chính vì vậy trong thời kỳ mang thai người phụ nữ phải được khám và theo dõi của ở hai chuyên khoa sản và thần kinh.

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH

Nhận biết ngay bệnh động kinh ở trẻ em sau khi sinh

Nếu trẻ sinh ra mắc bệnh động kinh do di truyền thì biểu hiện sẽ xuất hiện ngay sau khi sinh hoặc cách vài tuần sau sinh. Bên cạnh đó, nếu có các biểu hiện sau đây kèm theo hiện tượng co giật thì cha mẹ nên thông báo đến bác sĩ kịp thời:

- Ngay sau khi sinh mà trẻ tái xanh, nhợt nhạt, hơi thở khó khăn, nhịp tim không bình thường.

- Trẻ cử động chậm chạp, thậm chí rơi vào hôn mê.

Sau khi được thông báo tình trạng của trẻ, các bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm chuẩn đoán chính xác bệnh bằng cách đo diện não đồ. Các điện cực phân tích hoạt động truyền tín hiệu trong não và hiển thị lên màn hình, nếu xuất hiện sóng động kinh thì bác sĩ mới có cơ sở khẳng địng bệnh tình ở trẻ.

Đo điện não đồ để phát hiện chính xác sóng động kinh

Những mối nguy hiểm nếu mắc bệnh động kinh

- Khoa học đã chứng minh trẻ em mắc bệnh động kinh có tỷ lệ tử vong cao hơn so với trẻ bình thường

- Nếu không được chữa khỏi hoàn toàn bệnh động kinh, sẽ dẫn đến trình trạng bệnh mạn tính, dễ xảy ra ‘’trạng thái động kinh’’ với biểu hiện là một cơn hoặc chuỗi co giật liên tục quá 5 phút, khiến bệnh nhân gặp nguy cơ tổn thương não dẫn đến tử vong.

-  Cắn phải lưỡi, ngừng thở do tắc đường thở, tổn thương não do thiếu oxy, cơn co giật lâu ngày sẽ khiến người bệnh bị thiểu năng trí tuệ, rối loạn hành vi, hệ miễn dịch yếu, dễ nhiễm các bệnh khác.

- Cơn co giật thường xuất hiện bất ngờ khiến người bệnh bị mất ý thức, nếu không có ai ở bên cạnh sẽ dẫn đến những tai nạn thương tâm như gãy xương, chấn thương não, đuối nước…

-Thông tin về căn bệnh này hiện nay còn khá hiếm hoi, nhiều người quan niệm đây cũng cũng là bệnh điên, tâm thần, do đó có thái độ kì thị, xa lánh người bệnh, từ đó khiến họ tự ti, mặc cảm, khó hòa nhập với cuộc sống.

Mặc dù không ai có thể biết trước bệnh tật đến với mình lúc nào, nhất là căn bệnh động kinh với hơn 50% ca bệnh chưa xác định được nguyên nhân thì lại càng khó. Vì vậy, tốt nhất là hãy học cách phòng bệnh và nếu mắc bệnh thì hãy đến với các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được điều trị khỏi bệnh hoàn toàn. 

<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

0378.041.262

0913.826.068

 

Địa chỉ: TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A, đường 26 (phía sau hoa viên Bình Quới), khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM.

                BÙI THỊ HẠNH (Lang y): Khu Đồng Mát, Phường Tân An, thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha