Có thể nói, cơn co giật là dấu hiệu điển hình của người mắc bệnh giât kinh phong. Tuy nhiên, có nhiều dạng co giật khác như do bị hạ đường huyết, tụt can xi, đặc biệt là co giật do tâm lý thường bị chuẩn đoán nhầm thành bệnh giật kinh phong.
Ngày đăng: 22-02-2017
1,759 lượt xem
Cơn co giật điển hình của bệnh giật kinh phong là gì?
Co giật là một sự kiện kịch phát do sự phóng điện bất thường, quá mức, đồng bộ từ một nhóm noron của hệ thần kinh trung ương, khiến cơ thể đột nhiên mất ý thức một thời gian ngắn, đồng thời gân cơ ở chân, tay hoặc toàn thân bị co rút và giật mạnh.
Cơn co giật do bệnh giật kinh phong thường xuất hiện một cách đột ngột, có tính chất lặp lại theo một chu kỳ nhất định, với những biểu hiện điển hình như co giật một phần cơ thể hoặc toàn thân, sùi bọt mép, mắt trợn ngược, sau cơn thường bất tỉnh, kiểm tra trong điện não đồ có sóng nhọn bất thường.
Sóng não bất thường ở bệnh nhân mắc bệnh giật kinh phong
Bệnh nhân bị bệnh giật kinh phong cần được điều trị sớm sau khi được chẩn đoán, lựa chọn thuốc theo từng thể co giật với liều ban đầu thấp sau tăng lên đến tối đa. Bên cạnh đó, cơn co giật do bệnh kinh phong sẽ tái diễn nếu người bệnh ngưng thuốc đột ngột và phải điều trị lại từ đầu.
LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH/GIẬT KINH PHONG
Co giật do tâm lý khác bệnh giật kinh phong ra sao?
Nhiều người xuất hiện cơn co giật trong tình trạng cơ thể xuất hiện các rối loạn vận động, cảm xúc, quá sợ hãi, biểu hiện giống cơn co giật do bệnh giật kinh phong nhưng không phải do sự phóng điện bất thường từ các tín hiệu điện trong não bộ.
Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng co giật do tâm lý là người bệnh phải trải qua một biến cố nặng nề về tâm lý như sau chấn thương, lạm dụng tình dục, buồn phiền chuyện gia đình, tình cảm, mất đi người thân.
Co giật tâm lý thường xuất hiện ở phụ nữ sau những biến cố nặng nề của cuộc sống
Biểu hiện thường gặp của co giật tâm lý là cơn co cứng-co giật toàn thân hoặc cơn vắng ý thức tạm thời như bệnh nhân mắc bệnh giật kinh phong, tuy nhiên, sóng điện não đồ của họ lại không có gai nhọn bất thường.
Chính vì có sự tương đồng về triệu chứng như trên, nên khoảng 25% bệnh nhân từng được chẩn đoán mắc bệnh giật kinh phong nhưng không đáp ứng thuốc điều trị được xác định là mắc co giật tâm lý. Bệnh thường xuất hiện khi ở độ tuổi thanh thiếu niên, đa số bệnh nhân mắc chứng co giật tâm lý là phụ nữ.
Để chuẩn đoán chính xác nhất trường hợp bệnh giật kinh phong hay co giật tâm lý, ngoài việc quan sát dấu hiệu bên ngoài thì việc đo điện não đồ là không thể thiếu. Nếu bệnh nhân bị co giật tâm lý thì họ sẽ được giới thiệu đến các bác sĩ tâm lý để giúp họ trị liệu, lấy lại sự cân bằng, ổn định cảm xúc từ đó sẽ chấm dứt tình trạng co giật.
Khi xác định là cơn co giật do bệnh giật kinh phong, cần phải có các phương pháp chuyên khoa để kiểm soát, ngăn ngừa bệnh tái phát và chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Bệnh nhân và gia đình nên tham khảo các vị thuốc đông y gia truyền với tính an toàn, trấn kinh, an thần, cam kết điều trị dứt điểm bệnh để giúp người bệnh nhanh chóng có được một cuộc sống bình thường.
<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH/GIẬT KINH PHONG BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>
LIÊN HỆ TƯ VẤN:
0378.041.262
0913.826.068
Gửi bình luận của bạn