Không phải bệnh nhân nào cũng đáp ứng với thuốc điều trị, trong có bệnh nhân động kinh. Cần lưu ý một số nguyên tắc trong điều trị cho bệnh nhân động kinh kháng thuốc.
Ngày đăng: 22-01-2025
1 lượt xem
Động kinh kháng thuốc là gì?
Động kinh kháng thuốc được định nghĩa là động kinh không thể kiểm soát bằng các loại thuốc. Trước đây, chúng ta chỉ sử dụng thuốc để điều trị động kinh nên bệnh lý được gọi là động kinh kháng trị. Ngày nay, ngoài việc sử dụng thuốc, còn có nhiều phương pháp khác để điều trị động kinh nên khái niệm động kinh kháng trị được chuyển thành động kinh kháng thuốc, tức là bệnh nhân không thể điều trị bằng thuốc nhưng vẫn có thể điều trị bằng những phương pháp khác.
Bệnh nhân khi được chẩn đoán động kinh sẽ được bắt đầu điều trị bằng một loại thuốc. Với một loại thuốc, sẽ có từ 50 – 60% bệnh nhân có thể kiểm soát tốt cơn động kinh, phần còn lại có thể không kiểm soát được. Khi đó, chúng ta sẽ bổ sung hoặc chuyển sang loại thuốc thứ hai.
Trong quá trình theo dõi điều trị sau một thời gian dài (2 đến 5 năm) tần suất và mức độ cơn động kinh không những không thuyên giảm mà còn xuất hiện dày hơn, kết hợp nhiều loại cơn hơn so với trước. Bệnh nhân có triệu chứng thần kinh tâm thần, ở trẻ nhỏ thì chậm phát triển trí tuệ… Chính vì vậy, việc theo dõi điều trị rất quan trọng, giúp bệnh nhân kiểm soát cơn bệnh, đồng thời kiểm soát tình trạng kháng thuốc động kinh để có hướng điều trị khắc phục.
Động kinh kháng thuốc là động kinh không thể điều trị bằng thuốc
Nguyên nhân nào dẫn đến động kinh kháng thuốc?
Theo các chuyên gia cho biết, có một số yếu tố nguy cơ dẫn đến động kinh kháng thuốc ở trẻ em là do tổn thương não và chậm phát triển trí tuệ, có nhiều dạng cơn kết hợp, đồng thời việc điều trị và ý thức tuân thủ còn kém. Ngoài ra, động kinh kháng thuốc có thể do những nguyên nhân sau gây ra:
- Sai lầm trong chẩn đoán: Hầu như các ca bệnh đều được chẩn đoán thông qua lời kể của người nhà bệnh nhân, nhưng trong rất nhiều trường hợp, lời khai này không thực sự chính xác hoặc chưa đầy đủ. Hơn nữa, động kinh rất dễ nhầm với các cơn co giật của các bệnh khác.
- Không tuân thủ phác đồ điều trị: Tự ý giảm liều hay ngừng uống thuốc, sợ độc tính, thuốc khó mua, quá đắt, thấy bệnh đỡ nên không tiếp tục uống thuốc… đây là những sai lầm thường gặp ở các bệnh nhân động kinh khiến cho tình trạng kháng thuốc cao hơn.
- Có bệnh lý não bộ: Với các bệnh nhân bị động kinh do bệnh lý ở thần kinh trung ương, thuốc chống động kinh chỉ có hiệu quả trong giai đoạn đầu rồi giảm theo thời gian trong khi bệnh lý lại tăng.
Ngoài 3 nguyên nhân trên, tác động của môi trường sống như công việc nặng nhọc, mất ngủ, lạm dụng rượu, ăn uống không đúng bữa cũng là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ bệnh nhân động kinh kháng thuốc.
Những nguyên tắc không được quên khi điều trị cho bệnh nhân động kinh kháng thuốc
Khởi động điều trị bằng một thuốc: Hiệu quả điều trị chỉ gặp ở 75 – 80% bệnh nhân mà nguy cơ phải chuyển thuốc và kết hợp thuốc là luôn luôn có, đồng thời các thuốc chống động kinh đều vô cùng độc hại, thế nên cần sử dụng một thuốc khởi đầu để có cơ sở đánh giá tính hiệu quả trong đáp ứng với điều trị.
Tăng liều dần đến liều đáp ứng: Với một thuốc chống động kinh bất kỳ, tránh dùng liều cao ngay từ đầu vì sẽ gây ra độc hại nghiêm trọng và khó có thể ngừng thuốc khi bị phụ thuộc, nhất là các thuốc dòng an thần như phenobarbital và benzodiazepine. Tính độc hại nghiêm trọng đến mức có khi người bệnh lại bị một bệnh khác còn nghiêm trọng và cấp tính hơn cả động kinh do tác dụng độc hại của thuốc điều trị gây ra như dị ứng, viêm gan nặng nề, giảm sản tuỷ, giảm khả năng đông máu.
Uống đủ ngày và không được dừng một hôm nào dù đó là một ngày hay thậm chí là chỉ một lần uống thuốc trong ngày: Chỉ cần bỏ một lần không uống vì bất kỳ lý do gì đều có thể làm giảm nồng độ tác dụng của thuốc, hoặc nếu bỏ thuốc giữa chừng thì có thể gây ra kháng thuốc điều trị động kinh
Phải giảm thuốc dần dần và không dừng thuốc đột ngột: Thường thì sẽ tiến hành ngừng thuốc sau 2 năm điều trị mà không thấy có một cơn động kinh nào tái diễn. Trước khi ngừng thuốc phải có thời gian giảm liều từ từ, kéo dài trong khoảng 3 – 6 tháng. Khi giảm liều mà có cơn động kinh xuất hiện thì phải tiếp tục điều trị động kinh trong tối thiểu 2 năm tiếp theo tính từ thời điểm dùng lại này.
Việc dừng thuốc động kinh một cách đột ngột dễ dẫn đến nguy cơ động kinh kháng trị
Làm cách nào để giảm số cơn co giật cho bệnh nhân động kinh kháng thuốc?
Đối với bệnh nhân động kinh kháng thuốc, các bác sĩ sẽ có một số phương pháp khác ngoài việc dùng thuốc để hỗ trợ cho bệnh nhân hết cơn hoặc giảm được số cơn. Theo đó, phương pháp tốt nhất chính là phẫu thuật động kinh.
Phương pháp này hiệu quả nhất đối với động kinh thùy thái dương như xơ cứng hải mã hoặc u bậc thấp. Đó là phương pháp triệt để nhất để giúp bệnh nhân hết cơn. Ngoài ra, nếu bệnh nhân có nhiều ổ tổn thương hoặc các sang thương nhưng chúng tôi không phát hiện được thì chúng ta có thể có một số phương pháp để hỗ trợ cơn động kinh ví dụ như điều trị cắt thể chai, cắt nửa bán cầu hoặc đặt máy kích thích dây thần kinh số 10.
Trong trường hợp động kinh không tìm được ổ tổn thương hoặc động kinh xảy ra ở hai bán cầu não, y học chỉ có thể làm giảm số cơn động kinh. Trong trường hợp này, chúng ta không thể cam kết phẫu thuật sẽ giúp bệnh nhân hết bệnh động kinh. Phẫu thuật này sẽ cắt sự kết nối giữa hai bán cầu để giảm tín hiệu truyền qua lại của hai bán cầu, trong đó có tín hiệu gây cơn co giật.. Người ta chỉ định thực hiện phương pháp phẫu thuật điều trị bệnh động kinh đối với người bệnh động kinh kháng thuốc.
Phẫu thuật là phương pháp được lựa chọn đề điều trị bệnh động kinh kháng thuốc
Phương pháp điều trị động kinh bằng Đông y
Ưu điểm:
- Điều trị từ gốc đến ngọn để biết được nguyên nhân của bệnh, từ đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất nhằm tránh bệnh tái phát lại nhiều lần.
- Nguyên liệu thảo dược bào chế ra thuốc đều đến từ 100% thiên nhiên nên đảm bảo lành tính, an toàn nhưng vẫn hiệu quả.
- Không gây tác dụng phụ nếu sử dụng tần suất nhiều và lâu.
- Mặc dù cần sự kiên trì của người bệnh cũng như mất nhiều thời gian nhưng kết quả nhận được hoàn toàn xứng đáng.
- Chữa bệnh không đụng chạm dao kéo nhưng vẫn hiệu quả.
Theo Y học Cổ truyền, trong các tài liệu, sách xưa đã ghi chép về nhiều bài thuốc quý, lành tính nhằm giúp điều trị được bách bệnh, trong đó có bệnh động kinh. Đã qua nhiều thế hệ kiểm chứng, người mắc chứng động kinh khi sử dụng Đông y hoàn toàn có thể chữa được tình trạng giật kinh phong hay các cơn co giật.
Do đó, nếu bị động kinh kháng thuốc có thể lựa chọn điều trị động kinh bằng Đông y không hay chữa động kinh bằng đông y có thực sự hiệu quả không, thì câu trả lời chắc chắn sẽ là có. Chính vì vậy, người nhà và bệnh nhân đều hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn phương pháp này.
ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH CO GIẬT ĐỘNG KINH BẰNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GIA TRUYỀN
Kế thừa và phát huy trên cơ sở điều trị thực tiễn từ nhiều bệnh nhân, qua nhiều năm. Chúng tôi ngày càng hoàn thiện bài thuốc gia truyền điều trị bệnh động kinh ở người lớn và động kinh ở trẻ em. Hiện nay có tỷ lệ khỏi bệnh trên 95%.
Để biết chi tiết vui lòng liên hệ ngay để được tư vấn:
0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
TÂM SỰ CỦA GIA ĐÌNH CÓ CON ĐIỀU TRỊ KHỎI BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG ĐÔNG Y TRỊNH GIA
Gửi bình luận của bạn