Bạn đã hiểu về cách trị bệnh động kinh cục bộ chưa?

Bệnh động kinh cục bộ là gì? Chúng có gây nguy hiểm không và cách điều trị bệnh động kinh cục bộ như thế nào mới có hiệu quả?

Ngày đăng: 13-06-2016

1,742 lượt xem

Khi bị bệnh động kinh, người bệnh không chỉ xuất hiện một loại động kinh. Trong đó có thể xuất hiện cơn động kinh cục bộ. Nếu trị bệnh động kinh cục bộ dứt điểm, bệnh nhân sẽ không chuyển sang trạng thái động kinh nặng hơn.

Hai loại động kinh cục bộ

https://modo3.com/thumbs/fit630x300/14724/1426514817/%D8%A7%D9%84%D8%B5%D8%B1%D8%B9.jpg

Có hai loại động kinh cục bộ là dạng đơn giản và phức tạp

Có hai loại động kinh cục bộ, động kinh cục bộ đơn giản và phức tạp.

Động kinh đơn giản: Bệnh nhân co giật ở các bộ phận như ngón tay cái, ngón chân cái, sau đó lan rộng ra các vùng xung quanh. Thông thường, người bệnh vẫn có ý thức về cơn co giật nhỏ này. Họ sẽ cảm thấy bất an, chóng mặt hay khó chịu ở dạ dày. Cơn co giật này chỉ xảy ra trong thời gian vài phút, về sau sẽ ngắn hơn và chuyển thành động kinh cục bộ phức tạp.

Động kinh phức tạp: Khi bị co giật cục bộ phức tạp, bệnh nhân rơi vào trạng thái mất ý thức và trở nên lú lẫn. Hoặc họ sẽ có những hành vi như xoay đầu, chà xát tay, đi qua đi lại không định hướng. Thời gian động kinh này lâu hơn và ngày càng nặng.

Nếu biết cách trị bệnh động kinh cục bộ khỏi hẳn, người bệnh sẽ an toàn. Nếu chuyển nặng sang dạng động kinh nguy hiểm hơn sẽ khó trị.

Cách trị bệnh động kinh cục bộ

Trị bệnh động kinh cục bộ cần có sự phối hợp giữa bác sĩ, người nhà, giữa việc dùng thuốc và điều trị ngoại trú.

http://huyetapcao.vn/wp-content/uploads/2015/11/tai-bien-2_1.jpg

Trị bệnh động kinh cục bộ cần có sự phối hợp giữa bác sĩ, người nhà

Việc đầu tiên bạn cần làm ngay khi phát hiện người thân có các biểu hiện động kinh cục bộ là: đưa người thân đến trung tâm y tế gần nhất. Bác sĩ sẽ chuẩn đoán mức độ bệnh và đưa phương thuốc trị bệnh động kinh phù hợp. Bác sĩ sẽ căn dặn người bệnh những điều sau:

  • Uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng, uống đều đặn.

  • Không tự ý bỏ ngang thuốc, đổi thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ.

  • Báo cho bác sĩ các triệu chứng bất thường của người bệnh khi dùng thuốc.

Bác sĩ thường đưa thuốc đưa theo cân nặng, không đưa liều mạnh lúc đầu. Người bệnh phải dùng thuốc liên tục. Nếu hết triệu chứng động kinh thì giảm liều thuốc, và tiếp tục dùng thuốc trị bệnh động kinh trong 2 năm.

http://thietbivesinhcotto.net/Upload/Image/may-tam-tu-dong-rat-thich-hop-cho-nguo-gia.jpg

Người nhà cần bên cạnh và vận động mọi người sống hòa đồng với người bệnh

Nếu người thân của bạn lơ là, không thực hiện đúng theo lời dặn trên, bạn cần nhắc nhở họ. Tác dụng phụ của thuốc sẽ gây dị ứng, ngủ nhiều, buồn nôn, ảnh hưởng nhiều đến gan. Người nhà nên chú ý quan tâm đến quá trình trị bệnh động kinh cục bộ của người bệnh. Nhất là ở người già và trẻ em, tâm lý của hai đối tượng này rất nhạy cảm. Người nhà cần bên cạnh chia sẻ và vận động mọi người sống hòa đồng với người bệnh.

ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG THUỐC NAM GIA TRUYỀN 

Liên hệ: 0913.82.60.68

               0378.04.12.62

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha