4 nguyên nhân gây ra bệnh ĐỘNG KINH CỤC BỘ phức tạp bạn cần phải biết

Bệnh động kinh cục bộ phức tạp được hình thành do 4 nguyên nhân chính sau, cộng đồng, gia đình và chính bệnh nhân cần phải biết để có phương pháp phòng chánh và điều trị kịp thời.

Ngày đăng: 16-06-2016

2,176 lượt xem

Nguyên nhân gây ra bệnh động kinh cục bộ được chia làm 4 loại chính sau:

1. Tự phát (vô căn)

Bệnh động kinh cục bộ có thể xảy ra với bất cứ ai, không kể độ tuổi, giới tính. Cơn động kinh đến bất chợt, không có biểu hiện dự báo trước. 

Trước khi bị bệnh, bệnh nhân vẫn khỏe mạnh, sinh hoạt bình thường. Nhưng, đột nhiên, bệnh xuất hiện và làm cho gia đình, cộng đồng xung quanh hoảng loạn. Chỉ khi họ biết và quen dần với sự xuất hiện cơn co giật động kinh cục bộ của bệnh nhân mới không bị hoảng loạn và bình tĩnh giúp đỡ cho bệnh nhân tốt nhất.

Chính bệnh nhân cũng không biết bản thân bị bệnh gì, vừa sảy ra chuyện gì với bản thân. Chỉ khi mọi người xung quanh miêu ta lại mới biết. Bởi khi bị lên cơn co giật, bệnh nhân đã trở lên vô thức. Hoặc có biết thì cũng chỉ là mờ mờ, ảo ảo, không làm chủ được bản thân trong lúc đang lên cơn co giật.

4+nguyen+nhan+gay+ra+benh+dong+kinh+cuc+bo+phuc+tap+ban+can+phai+biet

2. Có triệu chứng cụ thể

Khi bệnh nhân mắc chứng động kinh cục bộ do một số nguyên nhân sau:

- Bị tác động của ngoại lục bên ngoài vào cơ thể, đặc biệt là vùng đầu. Bởi đầu là trung tâm của các đầu mối giây thần kinh (thần kinh Trung Ương) của toàn bộ lục phủ, ngũ tạng, cân mạch, kinh - mạch - lạc của cơ thể. Khi ngoại lực tác động vào đủ mạnh hoặc vào đúng chỗ "hiểm", chỗ "yếu" dã làm tắc hoặc sự đàn hồi không kịp. Điều này đã làm ảnh hưởng đến quá trình "tàng huyết của Can" và dẫn đến cơn co giật động kinh cục bộ.

- Tác động ngoại lực thông thường như: ngã xe, bị va đập vào đầu,... Bởi vậy, cần phải ý thức được vấn đề quan trọng của phần đầu. Hạn chế tối đa sự tác động vào đầu, hãy bảo vệ đầu một cách tốt nhất.

- Đối với trẻ sơ sinh: có thể trong quá trình chào đời, khi các bác sĩ đỡ bé khỏi cơ thể mẹ (lòng mẹ) đã vô tình chạm một lực quá mức vào đầu của em bé làm ảnh hưởng đến dây thần kinh trung Ương rồi làm ảnh hưởng đến quá trình co thắt các động mạch (bị tắc tạm thời) làm cho khí huyết không lưu thông bình thường được và cơn co giật động kinh cục bộ đã xảy ra.

- Các bệnh như tim bị ngừng tạm thời cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh động kinh (chiếm tỉ lệ rất nhỏ).

- Các trường hợp như bị ngạt thở, ngộ độc không khí, suy hô hấp.

- Tình trạng thiếu oxy của bệnh não, chuyển hóa não như tăng đường lipid máu, chuyển hóa và rối loạn nội tiết như tăng đường huyết, giảm calci máu, hạ natri máu, ure huyết.

- Với phụ nữ đang có thai bị nhiễm độc thai nghén. Các trường hợp trên cũng có thể gây ra bệnh động kinh cục bộ.

4+nguyen+nhan+gay+ra+benh+dong+kinh+cuc+bo+phuc+tap+ban+can+phai+biet

3. Sốt cao

Một số trường hợp bị sốt cao cũng có thể dẫn đến co giật. Nhưng cần phân biệt rõ bệnh co giật là do bệnh động kinh gây ra khác với với co giật do sốt cao gây ra. Nếu do sốt cao mà co giật thì không phải là bệnh động kinh.

4. Di truyền

Bệnh động kinh cục bộ có một phần do yếu tố di truyền từ cha mẹ sang con cái. Nhưng tỉ lệ này rất nhỏ. Về cơ bản bệnh động kinh không có di truyền. Chỉ khi trong gia đình có nhiều người, nhiều thế hệ bị bệnh.

Thứ hai do "Gen" hay còn gọi là tinh "Tiên thiên" của cha mẹ không đủ để nuôi dưỡng cơ thể làm cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể không đủ mạnh để chống lại các bệnh bệnh tật, tác nhân bên ngoài và quá trình trao đổi chất trong cơ thể, làm cho quá trình "can tàng huyết" không thuận theo tự nhiên, rồi các "kinh lạc" bị co thắt bất thường. Bởi vậy, khi cha mẹ có kế hoạch sinh con cần phải có thời gian bồi bổ tinh chất và sức khỏe ít nhất là 3 tháng rồi mới thụ thai. Để thai nhi khỏe mạnh và khi sinh ra được hưởng đầy đủ nguồn "gen" hay còn gọi là "tinh tiên thiên" từ cha mẹ để tránh được nhiều bệnh tật, phát triển khỏe mạnh sau khi chào đời.

Trên đây là 4 nguyên nhân cơ bản dẫn đến bệnh động kinh cục bộ. Để tránh được các bệnh tật nói chung và bệnh động kinh cục bộ nói riêng, chúng ta cần phải có một chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng lành mạnh và bảo vệ bản thân khỏi những tác động của ngoại lục vào các bộ phận trọng yếu như đầu. Ngoài ra cần phải xây dựng thói quen tập thể dục và lao động đúng cách.

CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH CỤC BỘ

Lang y: Trịnh Thế Anh

ĐT:  0913 82 60 68 

ĐC: TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A đường s26, khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM

Hotline: 0913 82 60 68

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha