Bệnh động kinh ở trẻ em có nhiều biểu hiện từ mức độ bệnh động kinh nhẹ đến những dạng động kinh mạn tính nguy hiểm, khó điều trị. Việc chữa trị bệnh động kinh cho trẻ nếu thực hiện sớm thì khả năng khỏi hoàn toàn rất cao. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc có cần thiết phải điều trị bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em hay không?
Ngày đăng: 08-01-2017
1,860 lượt xem
Những dạng động kinh nào được cho là bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em
►Cơn co giật sơ sinh lành tính: Thường xảy ra vào khoảng ngày thứ 5 sau khi trẻ chào đời mà tỉ lệ mắc đa số là ở bé trai. Dấu hiệu điển hình của cơn co giật sơ sinh lành tính là những cơn giật cơ ở tay hoặc chân từ bên này cơ thể sang bên đối diện, kéo dài khoảng 30 giây, sau đó trẻ có thể ngủ gà. Cơn co giật sơ sinh lành tính ít khi phát triển thành bệnh động kinh, tuy nhiên ở một số trẻ sẽ bị chậm nói, chậm phát triển về tâm lý, dễ bị co giật khi sốt cao.
► Bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em mang yếu tố gia đình: Xuất hiện vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 sau khi trẻ ra đời, với biểu hiện là các cơn giật cơ, ngừng thở khoảng từ 1-3 phút, tái diễn liên tục.
►Cơn động kinh vắng ý thức tạm thời: Đây được cho là dạng bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em phổ biến nhất. Bệnh không gây ra các cơn co giật mà chỉ có những biểu hiện như nhìn chằm chằm vào một khoảng không gian, dừng hết mọi việc đang làm, không ý thức được mọi thứ xung quanh, khi cha mẹ gọi không thấy phản ứng gì ở trẻ, khoảng vài chục giây sau trẻ sẽ trở lại trạng thái bình thường. Mỗi ngày có hàng chục cơn động kinh dạng này xảy ra ở trẻ, tuy nhiên, nếu cha mẹ không tinh tế thì rất khó để nhận ra sự thay đổi này ở con mình.
Động kinh vắng ý thức là dạng bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em phổ biến
►Dạng động kinh cục bộ đơn giản: Những cơn co giật thường xảy ra ở một bộ phận trên cơ thể như giật cánh tay, cẳng chân và không gây mất ý thức. Ngoài ra, trẻ mắc bệnh động kinh nhẹ dạng động kinh cục bộ đơn giản còn bị thay đổi các giác quan trong cơ thể như ngửi thấy mùi lạ, nghe thấy âm thanh lạ trong đầu, ù tai, hoa mắt hoặc nhìn cảnh vật xa lạ nhưng thấy quen thuộc. Các triệu chứng này thường bị kích thích bởi ánh đèn nhấp nháy và mức độ thay đổi tùy vào loại bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em.
LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG ĐÔNG Y
Dù là bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em cũng nên được khám và điều trị
Theo thống kê, có gần 20% trẻ mắc bệnh động kinh lành tính sẽ xuất hiện cơn động kinh thứ phát sau 2 tuổi và khi trưởng thành, do vậy khi trẻ xuất hiện bất kì triệu chứng nào của bệnh động kinh thì cha mẹ nên cho trẻ đi khám để bác sĩ tư vấn kịp thời.
Dù là bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em cũng nên được khám và điều trị
Một số loại thuốc được dùng để điều trị bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em bao gồm:
Phenobarbital: Là một trong những thuốc chống co giật lâu đời nhất và an toàn nhất cho trẻ em. Nó thường được sử dụng cho trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi. Ban đầu, phenobarbital có thể gây buồn ngủ, nhưng không quá nghiêm trọng.
Carbamazepine: thường được dùng để điều trị các rối loạn co giật một phần. Nó là một loại thuốc hữu ích cho sinh viên bởi vì nó ít gây buồn ngủ hoặc học tập các vấn đề.
Tuy nhiên, những thuốc này thường gây ra tác dụng phụ không mong muốn như:
Phenobarbital: Sau thời gian điều trị lâu dài, một số trẻ có thể phát triển quá hiếu động, hung hăng, và mất ngủ có thể cần phải ngưng dùng thuốc này.
Carbamazepine: Tác dụng phụ nghiêm trọng nhất của carbamazepine là giảm bạch cầu, có nghĩa là số lượng tế bào máu trắng của cơ thể là rất thấp. Trẻ em bị giảm bạch cầu có nguy cơ bị nhiễm trùng cao. Vì lý do này, trẻ em đang điều trị carbamazepine cần làm xét nghiệm máu định kỳ.
Chính vì những tác dụng phụ thường xuyên xảy ra khi dùng thuốc tây điều trị bệnh động kinh nên ngày càng nhiều phụ huynh tìm đến các phương pháp đông y điều trị bệnh động kinh nhẹ ở trẻ em vì tính an toàn, hiệu quả lâu dài và chữa khỏi hoàn toàn bệnh sau khi dừng thuốc mà không có tác phụ xảy ra.
ĐÔNG Y GIA TRUYỀN CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH
LIÊN HỆ TƯ VẤN:
0378.041.262
0913.826.068
Gửi bình luận của bạn