Đây là câu chuyện có thật của một cô gái Việt Nam được chuẩn đoán mắc bệnh động kinh khi còn nhỏ và đã chuyển sang Mỹ định cư cùng gia đình. Cô phải trải qua 3 cuộc phẫu thuật não trên hành trình chữa bệnh động kinh của mình ở xứ người.
Ngày đăng: 02-03-2017
2,684 lượt xem
Nhật ký 3 lần phẫu thuật não để điều trị bệnh động kinh
Thảo Nhi, sinh năm 1992, được phát hiện ra mắc bệnh động kinh vào năm 3 tuổi. Sau đó 2 năm, cô cùng gia đình sang Mỹ định cư. Sau gần 17 năm hành trình chữa bệnh động kinh, thay đổi nhiều loại thuốc tây, có lúc cô phải uống 3 thuốc một lần mà vẫn chưa ngăn chặn được cơn động kinh.
Năm Thảo Nhi 18 tuổi, bác sĩ chuyên điều trị bệnh động kinh đưa ra lời đề nghị với cô và gia đình về việc phẫu thuật để chữa bệnh. Sau đó, cô được làm nhiều xét nghiệm để tìm hiểu thêm Thảo Nhi có phải là bệnh nhân được giải phẩu hay không? Kết quả là cô được phẫu thuật do não trái của Nhi có 1 chỗ gây ra bệnh động kinh và quá trình phẫu thuật đã được ghi chép lại tỉ mỉ để chia sẻ cho những người không may mắc phải căn bệnh này.
3 lần phẫu thuật não đầy nguy hiểm trong hành trình chữa bệnh động kinh
Phẫu thuật não lần 1 trên hành trình chữa bệnh động kinh
Trước khi tiến hành phẫu thuật, để chuẩn đoán chính xác khu vực não bị tổn thương, Thảo Nhi được khuyên nên đo điện não đồ(EEG) vào ngay trong não thay vì gắn ngoài da đầu như trước kia.
Bác sĩ sẽ cắt xương sọ bên trái và bên phải ra rồi gắn dây EEG vào não, khi cơn động kinh xuất hiện thì máy đo EEG sẽ ghi lại chính xác vị trí não tổn thương. Bác sĩ cũng trao đổi với gia đình là sau khi tìm ra vị trí gây động kinh thì sẽ cho biết là phải cắt bỏ chỗ động kinh hay cắt dây nơi đó tùy thuộc vào chỗ đó nguy hiểm nếu cắt bỏ hay không?
LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH
Phẫu thuật não lần 2 trên hành trình chữa bệnh động kinh
Sau khi gắn EEG vào trong não, Thảo Nhi lên cơn động kinh 1 lần nhưng thật không may những sợi dây của EEG gắn trong não không ghi lại được vị trí chỗ động kinh. Do đó, thêm 1 lần nữa, bác sĩ chỉ định nên mở xương sọ ra lại để gắn thêm dây EEG vào trong não để đợi những cơn động kinh kế tiếp thì hy vọng EEG ghi lại vị trí chỗ lên cơn động kinh chính xác hơn.
Gia đình của cô đặt nhiều câu hỏi cho bác sĩ về sự rủi ro có thể xảy ra thì bác sĩ cho biết nguy cơ lớn nhất là nhiễm trùng, nhưng với khoa học hiện đại ở Mỹ thì vấn đề này cũng không đáng lo ngại.
Sau khi gắn thêm 1 dây EEG vào não thì kết quả cho thấy vị trí gây ra động kinh là ở khu vực trí nhớ trong não, do đó, nếu không điều trị kịp thời thì khả năng Thảo Nhi mất trí nhớ là rất lớn.
Phẫu thuật não lần 3
Sau khi đã xác định được vị trí gây ra bệnh động kinh, bác sĩ có thảo luận với gia đình sẽ cắt chỗ gây ra động kinh mà không ảnh hưởng tới bộ não, và phần còn lại thì cắt dây vì những chỗ đó nếu cắt bỏ thì sẽ ảnh hưởng tới bộ não.
Ca phẫu thuật kéo dài 5 tiếng và rất may mắn là Thảo Nhi không hề gặp biến chứng nào trong quá trình phẫu thuật, chỉ cần nghỉ ngơi và khi xuất viện nên được thăm khám thường xuyên để đánh giá kết quả. Thật khâm phục ý chí của cô gái chịu đựng gần 20 năm bị bệnh động kinh hành hạ, 3 lần can đảm chịu đựng đau đớn khi giải phẫu não như đóng mở cửa sổ trên hành trình chữa bệnh động kinh
Ca phẫu thuật may mắn thành công (Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, câu chuyện mà Thảo Nhi chia sẽ là cuộc phẫu thuật được thực hiện ở nước Mỹ, một nước có nền y học tiến bộ bậc nhất thế giới, còn tại Việt Nam, biện pháp này chưa được áp dụng rộng rãi vì những biến chứng nguy hiểm sau phẫu thuật có thể xảy ra.
Do đó, hãy tìm đến những phương pháp chữa bệnh hiệu quả, an toàn, phổ biến ở những nước phương Đông là dùng thuốc đông y gia truyền. Chắc chắn sẽ không khiến bạn uổng công hay thất vọng trên hành trình chữa bệnh động kinh.
<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN >>
LIÊN HỆ TƯ VẤN:
0378.041.262
0913.826.068
Gửi bình luận của bạn