Làm cách nào để kiểm soát được biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em?

Kiểm soát được biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em sẽ giúp bác sĩ lựa chọn phác đồ phù hợp với trẻ, mang lại kết quả cao trong quá trình điều trị bệnh động kinh cho trẻ.

Ngày đăng: 18-12-2016

1,726 lượt xem

Biểu hiện đa dạng của bệnh động kinh ở trẻ em

Đối với trẻ em, do hệ thống thần kinh chưa phát triển hoàn thiện, cộng với sự hiếu động dẫn đến té ngã, hệ miễn dịch còn yếu nên dễ mắc một số bệnh về não dẫn đến nguy cơ cao mắc bệnh động kinh.

Não bộ chưa phát triển khiến trẻ em dễ bị mắc bệnh động kinh

Não bộ chưa phát triển khiến trẻ em dễ bị mắc bệnh động kinh

Khi con bạn bị chẩn đoán là mắc bệnh động kinh, câu hỏi đầu tiên trong tâm trí của bạn là vì sao điều này xảy ra với con mình và làm cách nào để nhận biết cũng như kiểm soát được biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em? Sau đây là một số gợi ý giúp các bậc cha mẹ có thêm cái nhìn tổng quan hơn về căn bệnh này.

Biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em rất đa dạng gồm:

►Thể động kinh toàn thân: Trẻ thường hay bị ngất đột ngột, da xanh tái, chân tay co cứng, hai hàm răng nghiến chặt vào nhau, mắt trợn ngược, co giật mạnh, dễ cắn lưỡi theo từng cơn co giật, sùi bọt mép, cơ mặt  bị méo, không kiểm soát được tiểu tiện, các triệu chứng này kéo dài khoảng 3 phút. Sau đó, toàn trẻ mềm nhũn, rơi vào trạng thái hôn mê bất tỉnh, da tái xanh trong vòng 15-60 phút rồi tỉnh lại, cơ thể mệt mỏi và không nhớ chuyện gì đã xảy ra.

►Động kinh cục bộ: Là dạng động kinh chỉ xảy ra ở một bộ phận nào đó trên cơ thể, trẻ vẫn có những biểu hiện tương tự như động kinh toàn thân nhưng chỉ diễn ra ở bộ phần nào đó như tay, miệng....Trẻ em mắc bệnh động kinh cục bộ đa phần không có hiện tượng bị ngất xỉu và hôn mê, không bị mất ý  thức, ngoài ra, trẻ còn có cảm giác như kim châm, điện giật, ù tai. Có những trường hợp động kinh cục bộ lan tương tự như cơn động kinh toàn thân khi lan ra toàn thân.

►Cơn động kinh vắng ý thức tạm thời: Với dạng động kinh này, trẻ sẽ đột ngột dừng hành động đang làm, không ý thức được mọi chuyện xung quanh, nhìn chằm chằm về một hướng, khoảng 30 giây sau trở lại trạng thái bình thường nên cha mẹ rất khó nhận ra biểu hiện lạ ở con mình.

LIÊN HỆ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH

Kiểm soát biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em như thế nào?

Hiện nay, phương pháp chủ yếu để điều trị khi có biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em là dùng kháng sinh với các loại thuốc phổ biến như phenobarbital là một trong những thuốc chống co giật lâu đời nhất và an toàn nhất cho trẻ em. Tuy nhiên, sau thời gian điều trị lâu dài, một số trẻ có thể phát triển quá hiếu động, hung hăng, và mất ngủ. Bên cạnh đó là thuốc valproic acid hiệu quả trong việc điều trị nhiều rối loạn co giật ở trẻ em, nếu dùng nhiều sẽ dẫn đến suy gan.

Thế nhưng không phải trẻ nào cũng đáp ứng được với các loại thuốc tây chống động kinh cho nên các phương pháp từ thiên nhiên và đông y chữa bệnh động kinh vẫn được ưu tiên lựa chọn vì tình hiệu quả lâu dài và an toàn cho trẻ.

Phương pháp chữa bệnh động kinh băng đông y được ưu tiên vì tính an toàn

Phương pháp chữa bệnh động kinh băng đông y được ưu tiên vì tính an toàn

Ngoài ra, cha mẹ có thể tham khảo thêm cách kiểm soát bệnh động kinh ở trẻ bằng chế độ ăn ketogenic. Việc áp dụng chế độ ăn này như một liệu pháp y thế thay thế cho thuốc đã được y học hiện đại sử dụng từ những năm 1920, nó chủ yếu được sử dụng cho trẻ bị động kinh không điều trị được bệnh do phản ứng với thuốc. Vì chất xeton được tạo ra trong quá trình thủy phân chất béo sẽ gây hại cho một số cơ quan trong cơ thể như thận, gan, mắt nhưng lại rất quan trọng trong việc ngăn chặn cơn động kinh tái phát.

Như vậy, để kiểm soát biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em cần cha mẹ phải phối hợp cùng bác sĩ của con để tuân theo phác đồ điều trị đã đưa ra, vì thời gian chữa bệnh cần lâu dài nên gia đình bệnh nhân không được nôn nóng, mà phải thật kiên trì ở bên trẻ, động viên tinh thần cũng như yêu thương trẻ thay vì cáu giận, thờ ơ sẽ khiến bệnh tình con mình nặng hơn. 

<< ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH HIỆU QUẢ BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

0378.041.262

0913.826.068

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha