Không ít người trong chúng ta có khái niệm sai lầm vê bệnh giật kinh phong, cho rằng bệnh nhân mắc phải chứng bệnh về tâm thần, có thể lên cơn’’điên’’ bất kì lúc nào. Tuy nhiên, bệnh giật kinh phong không phải là bệnh tâm thần, bằng chứng là bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo sau cơn chứ không mất ý thức, không suy nghĩ lệch lạc.
Ngày đăng: 12-07-2017
1,564 lượt xem
Sự khác nhau giữa bệnh giật kinh phong và bệnh tâm thần
Theo thống kê, khoảng 27% người có triệu chứng bệnh giật kinh phong mạn tính sẽ dấn đến rối loạn tâm thần. Có nghĩa là quan niệm bệnh kinh phong cũng như chứng bệnh tâm thần là điều hoàn toàn sai lầm.
Giật kinh phong có thể xảy ra với bất kì ai, nhưng gặp nhiều nhất là trẻ em độ tuổi tiền dậy thì, vì lí do não bộ của trẻ chưa phát triển toàn diện nên chỉ cần tổn thương nhỏ cũng dẫn đến kinh phong. Có nhiều hình thức kinh phong co giật khác nhau, tuy nhiên đặc trưng nhất là kinh phong từng phần hoặc kinh phong toàn thể. Từ 2 loại này có thể chia ra tới hơn 30 loại nhỏ khác nhau.
Đa số cơn giật kinh phong xuất hiện bất ngờ mà không có dấu hiệu báo trước. Nhưng đôi khi, kinh phong sẽ bắt đầu bằng một cảm giác hay một dấu hiệu báo trước. Bệnh nhân sẽ cảm thấy cơ thể nóng bừng, xuất hiện cảm giác lo âu căng thẳng, nghe thấy âm thanh lạ hoặc ngửi thấy mùi vị lạ. Triệu chứng điển hình của giật kinh phong mà nhiều người biết nhất là người bệnh đột ngột lên cơn choáng, bất tỉnh, sùi bọt mép, tay chân co quắp, mắt trược ngược trong khoảng 3 phút. Sau đó, bệnh nhân rơi vào hôn mê tù 30-60 sẽ tỉnh lại, cơ thể mệt mỏi và không nhớ chuyện gì xảy ra.
Bệnh tâm thần là bệnh do rối loạn hoạt động não bộ gây nên những biến đổi bất thường về lời nói, ý tưởng, hành vi, tác phong, tình cảm, trầm cảm, lo âu, tâm thần phân liệt, có thể gây nguy hiểm đến người xung quanh.
Trong khi đó, bệnh giật kinh phong chỉ là rối loạn tín hiệu điện trong não dẫn đến mất ý thức tạm thời, co giật trong khoảng thời gian ngắn, sau đó người hoàn toàn bình thường, không hề gây nguy hiểm cho người xung quanh.
Bệnh nhân tâm thần đã bị mất hoàn toàn khả năng nhận thức
Nên làm gì để hạn chế sự phát triển của bệnh giật kinh phong?
Để hạn chế trường hợp người bệnh giật kinh phong xuất hiện những dấu hiệu của rối loạn tâm thần cần lưu ý những điều như sau:
- Nên cho bệnh nhân đi khám và điều trị sớm ngay khi mới xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh giật kinh phong.
- Theo dõi hiệu quả điều trị: số cơn co giật mỗi ngày, hay hàng tuần, hàng tháng và các biểu hiện cải thiện chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân
- Tạo điều kiện người bệnh sinh hoạt, giúp đỡ cùng làm việc phù hợp, tránh mặc cảm phân biệt đối xử.
- Tránh các yếu tố nguy cơ xuất hiện cơn co giật như sốt nhiễm trùng, rối loạn cảm xúc, xung đột gia đình, làm việc quá sức, lo âu mất ngủ, uống rượu, hút thuốc…
- Nên cho người bệnh uống thuốc đúng liều và giờ theo quy định.
Tăng cường ăn rau xanh rất có lợi cho người bệnh
Như vậy, không quá khó để hiểu đúng bệnh giật kinh phong cũng như có biện pháp để ngăn ngừa biến chứng rối loạn tâm thần đối với người mắc kinh phong dạng nặng. Bên cạnh đó, gia đình của người bệnh có thể tham khảo những phương thuốc đông y gia truyền điều trị dứt điểm bệnh giật kinh phong hiệu quả, an toàn, không tái phát khi kết thúc liệu trình.
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH GIẬT KINH PHONG
LIÊN HỆ TƯ VẤN:
01678.041.262
0913.826.068
Gửi bình luận của bạn