Vì sao cần nhận biết sớm bệnh động kinh vắng ý thức ở người lớn

Nhiều người có thái độ chủ quan khi mắc bệnh động kinh vắng ý thức vì bệnh chỉ là những cơn vắng ý thức đột ngột thoáng qua nhưng lặp lại nhiều lần.

Ngày đăng: 20-07-2018

1,249 lượt xem

Dấu hiệu nhận biết động kinh vắng ý thức ở người lớn

Ngoài những trẻ ở độ tuổi từ 4 đến 14 tuổi, thì đối tượng có thể mắc bệnh động kinh vắng ý thức ở người lớn trưởng thành. Động kinh vắng ý thức được biết đến với hai dạng chính với những điểm khác biệt sau:

- Các cơn vắng ý thức lặp lại rất nhiều lần trong ngày có thể lên tới 50 – 100 lần gây mất tập trung trong công việc, học tập cũng như các mối quan hệ khác trong cuộc sống của những người trưởng thành.

Cơn động kinh vắng ý thức ở người lớn xảy ra rất nhiều lần trong ngày

Động kinh vắng ý thức do nguyên nhân từ đâu?

Phần lớn các trường hợp mắc bệnh đều chưa thể tìm được nguyên nhân chính xác. Tuy nhiên có một số yếu tố có thể liên quan như:

- Yếu tố di truyền trong cùng một gia đình

- Các tác động gây ra tình trạng phóng điện đột ngột giữa các neuron thần kinh: chấn thương não bộ, sự mất cân bằng và suy giảm nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh.

Động kinh vắng ý thức ở người lớn gây ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống?

Tuy cơn vắng ý thức chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn nhưng do tần suất lặp lại lên tới 50 – 100 lần/ngày nên gây ra những hậu quả không thể chủ quan:

- Giảm khả năng ghi nhớ, tập trung, khả năng giải quyết công việc và các vấn đề cá nhân. Lâu dần nếu không được phát hiện và điều trị sẽ gây ra tâm lý căng thẳng, tự ti ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống.

- Có thể gặp phải những tai nạn ngoài ý muốn nếu đang tham gia giao thông, vận hành máy móc…

- Ảnh hưởng đến chức năng hoạt động khác của hệ thống thần kinh.

Bệnh động kinh vắng ý thức ảnh hưởng rất lớn đến đời sống bệnh nhân

Điều trị động kinh vắng ý thức ở người lớn

Tùy theo tình trạng và mức độ cơn của từng người bệnh, bác sỹ sẽ có những chỉ định phù hợp thông qua các phương pháp sau:

Phương pháp điều trị bằng thuốc

Các thuốc kháng động kinh nên bắt đầu điều trị với liều thấp nhất có thể đạt hiệu quả tốt, điều này sẽ tránh được tình trạng lệ thuộc thuốc sau thời gian sử dụng. Các thuốc có thể được chỉ định: Ethosuximide (Zarontin), Axit Valproic (Depakine), Lamotrigine (Lamictal)…

Điều chỉnh lối sống

- Ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái, hạn chế các chất kích thích và những sang chấn quá mức.

- Tham khảo ý kiến của bác sỹ về chế độ ăn ketogenic: giàu chất béo, ít đường nếu cần phối hợp để cải thiện tần suất và mức độ xuất hiện các cơn vắng ý thức.

Bên cạnh đó, nhằm hạn chế những tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc dài ngày và để hỗ trợ tăng cường hiệu quả điều trị, các chuyên gia thần kinh thường khuyên bệnh nhân nên kết hợp thuốc tây dẫn đến thay thế bằng các thảo dược độ an toàn cao.

Những thảo dược quý đã được chứng minh về khả năng trấn kinh an thần, giảm tần suất mức độ cơn động kinh hiệu quả trong mọi thể bệnh, trong đó có cơn vắng ý thức ở người lớn. Điều trị động kinh vắng ý thức là cả một quá trình đòi hỏi sự kiên trì cũng như kết hợp nhiều phương pháp, do đó việc phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh là cực kỳ quan trọng.

ĐÔNG Y GIA TRUYỀN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

01678.041.262

0913.826.068

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha