Không bị động kinh vẫn bị co giật sau sinh là bệnh gì?

Có rất nhiều trường hợp phụ nữ bị co giật sau sinh, thâm chí dẫn đến tử vong mặc dù họ không hề mắc bệnh lý động kinh. Tình trạng này được gọi là sản giật sau sinh.

Ngày đăng: 27-04-2018

2,206 lượt xem

Co giật sau khi sinh con diễn ra như thế nào?

Co giật sau khi sinh thường xảy ra phổ biến nhất là 48 giờ đầu, nhưng cũng có thể diễn ra sau 4 - 6 tuần. Cơn thường là co cứng - co giật toàn thân diễn ra qua các giai đoạn như sau:

- Đột ngột mất đi ý thức.

- Trong 15 - 30 giây đầu, toàn bộ cơ trên người cứng lại, có thể phát ra tiếng rên hừ hừ do dây thanh quản bị ảnh hưởng hoặc tím tái do cứng cơ hô hấp gây khó thở.

- Trong 30 - 45 giây tiếp theo, các cơ co giật một cách đều đặn, nhịp nhàng. Giai đoạn này, người mẹ có thể cắn vào lưỡi hoặc đại tiểu tiện thiếu tự chủ.

- Sau cơn, bệnh nhân vẫn mất đi khả năng phản xạ, dần dần mới lấy lại ý thức sau 10 - 15 phút. Họ có thể buồn ngủ, mệt mỏi hoặc thấy mặc cảm với mọi người xung quanh, thậm chí đau đầu, đau cơ trong ngày tiếp theo. Lúc này người thân cần để họ nghỉ ngơi và động viên giúp bệnh nhân sớm lấy lại tinh thần.

Chứng co giật sau sinh nếu không được điều trị sẽ dẫn đến bệnh động kinh

Nguyên nhân gây ra triêu chứng co giật sau sinh

Nguyên nhân gây ra chứng sản giật sau khi sinh chưa rõ, nhưng một vài yếu tố làm tăng nguy cơ co giật ở sản phụ có thể là:

- Huyết áp cao trong thai kỳ, thiếu ngủ, trầm cảm sau khi sinh

- Tiểu đường thai kỳ, bị bệnh về thận, béo phì, thừa cân.

- Phụ nữ sinh con quá muộn (từ 30 - 40 tuổi)

- Người có tiền sử co giật hay gia đình có người gặp tình trạng tương tự

- Phụ nữ mang thai lần đầu.

Dấu hiệu cảnh báo chứng sản giật sau sinh

Chứng co giật sau sinh có thể xuất hiện một số dấu hiệu cảnh báo trước. Vì vậy, thai phu sau sinh cần theo dõi và đi thăm khám sớm nếu nhận thấy mình có các triệu chứng sau:

- Sưng tay, mặt, nhất là vùng quanh mắt.

- Tăng cân đột ngột trong vòng 1 - 2 ngày.

- Nhức đầu không thuyên giảm.

- Đau bụng bên phải.

- Buồn nôn và ói mửa.

- Tầm nhìn thay đổi: Nhìn thấy ánh sáng nhấp nháy hoặc các điểm sáng, không thể nhìn gần, thậm chí mù tạm thời.

Cần chăm sóc đặc biệt đối với những bà mẹ có triệu chứng co giật sau sinh

Co giật sau khi sinh con có nguy hiểm không?

Mặc dù sau khi sinh, em bé đã ra đời an toàn nhưng nếu để xảy ra co giật vẫn rất nguy hiểm cho người mẹ. Có hàng ngàn bà mẹ trẻ bị tử vong do chứng co giật này. Hơn nữa cơn co giật sau khi sinh con vẫn có nguy cơ nhất định gây ảnh hưởng đến não bộ, gây khởi phát những cơn co giật tiếp theo, lâu dài dễ dẫn tới bệnh động kinh.

Điều trị và phòng ngừa co giật sau khi sinh con như thế nào?

Nếu sản phụ có những triệu chứng báo trước của chứng co giật sau khi sinh, bác sĩ buộc phải chỉ định họ nằm tại giường nghỉ ngơi từ tuần thứ 37 thai kỳ, hoặc nhập viện theo dõi.

Loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất để điều trị cũng như phòng ngừa chứng co giật sau khi sinh con ở phụ nữ là magnesium sulfate, vì nó được chứng minh vô cùng hiệu quả trong việc ngăn ngừa co giật.

Tuy nhiên, trong gia đoạn cho con bú nếu người mẹ dùng thuốc tây ngăn ngừa co giật quá nhiều cũng rất ảnh hưởng đến con, do đó, nên ưu tiên các phương thuốc an thần, ổn định thần kinh, dự phòng cơn co giật tái phát từ thảo dược tự nhiên hoàn toàn không tác dụng phụ, ngăn ngừa hiệu quả tình trạng này tái diễn.

ĐÔNG Y GIA TRUYỀN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH 

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

01678.041.262

0913.826.068

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha