7 cách phòng ngừa bệnh động kinh tại nhà

Thay đổi lối sống lành mạnh sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh động kinh và phòng ngừa bệnh động kinh tái phát.

Ngày đăng: 15-09-2022

585 lượt xem

Nguyên nhân gây bệnh động kinh

Khoảng 50% người mắc bệnh động kinh không xác định được nguyên nhân rõ ràng. Các trường hợp còn lại, động kinh có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố, như:

- Ảnh hưởng di truyền: Một số loại động kinh có nguyên nhân do di truyền. Các nhà nghiên cứu đã liên kết một số loại động kinh với các gen cụ thể, nhưng trong hầu hết các trường hợp gen chỉ là một phần của nguyên nhân gây động kinh. Một số gen có thể khiến một người nhạy cảm hơn với các điều kiện môi trường gây ra động kinh.

- Chấn thương sọ não: do tai nạn giao thông hoặc chấn thương khác tác động đến não có thể gây ra động kinh.

- Các bệnh về não gây tổn thương não, như khối u não hoặc đột quỵ, có thể gây ra chứng động kinh. Đột quỵ là nguyên nhân chính gây động kinh ở người lớn trên 35 tuổi.

- Bệnh truyền nhiễm: viêm màng não, AIDS và viêm não virus, có thể gây ra bệnh động kinh.

- Chấn thương trước khi sinh: trước khi sinh, em bé rất nhạy cảm với tổn thương não có thể được gây ra bởi các yếu tố khác nhau, chẳng hạn như nhiễm trùng ở mẹ, dinh dưỡng kém hoặc thiếu oxy. Tổn thương não có thể gây ra chứng động kinh hoặc bại não ở trẻ em.

- Rối loạn phát triển: chứng tự kỉ

Triệu chứng của bệnh động kinh

Bệnh có thể chia thành 2 loại là: động kinh khu trú và động kinh toàn thể. Đối với mỗi loại thì khi bệnh phát tác, cơ thể người bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau.

Động kinh khu trú

Động kinh khu trú là tình trạng các cơn động kinh chỉ xảy ra do một phần của não bộ gây ra. Trong trường hợp người bị mắc động kinh, các biểu hiện có thể xuất hiện như:

Khi cơn động kinh xuất hiện những người bệnh không mất đi ý thức. Biểu hiện của người bệnh có thể thay đổi về cách nhìn, cách cảm nhận không gian, sự vật xung quanh . Đôi lúc những cơn co thắt không tự nguyện ở các chi hay bộ phận trên cơ thể sẽ xảy ra.

Trong trường hợp khi bệnh phát tác, ý thức của người bệnh thay đổi. Lúc này người bệnh có thể xuất hiện những hành động như nhìn chằm chằm và không gian, lặp đi lặp lại các động tác vô nghĩa như nhai, đi xoay vòng,…

Động kinh toàn thể

Bệnh động kinh toàn thể là tình trạng cơn động kinh xảy ra ở toàn bộ các vùng của não bộ. Khi bệnh tái phát, người bệnh sẽ có những biểu hiện như: co giật liên tục hoặc các cơ trở nên co cứng. Tay chân có thể bị giật hoặc hoạt động không kiểm soát. Đôi lúc người bệnh có thể đột ngột bị ngất, mất đi ý thức trong một khoảng thời gian ngắn,…

Cơn động kinh toàn thể thường gặp hơn các dạng động kinh khác

Các cách phòng tránh bệnh động kinh hiệu quả tại nhà

Bệnh động kinh ngày càng lan rộng và trở nên nguy hiểm hơn. Những cách phòng chống bệnh động kinh hiệu quả là:

1. Bổ sung nhiều chất xơ phòng tránh động kinh

Việc bổ sung nhiều chất xơ trong rau, củ, quả sẽ giúp tình trạng bị đau đầu hay suy nhược cơ thể được cải thiện rõ rệt, đặc biệt với một số thực phẩm như: rau lang, mồng tơi, rau đay, khoai lang, chuối, cà rốt, tảo biển,... giúp phòng ngừa bệnh động kinh hiệu quả.

2. Uống nhiều nước (vừa đủ) sẽ giúp bạn chống lại bệnh động kinh

70% cơ thể người là nước, việc bổ sung quá ít nước vào cơ thể sẽ dễ dẫn đến tình trạng mệt mỏi, nhu động ruột hoạt động kém. Theo các nhà khoa học thì người bình thường nên uống từ 2-3 lít nước/ ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng co run chân tay, khí huyết lưu thông tốt phòng ngừa nguy cơ gây ra bệnh động kinh. Nhưng không nên uống 4-5 lít nước/ ngày.

3. Người bị động kinh nên hạn chế đồ ăn cay nóng

Các đồ ăn cay nóng như: ớt, hạt tiêu, mù tạc, ngừng, tỏi... và các thực phẩm có tính nóng như thịt chó, các đồ ăn nhanh, chiên rán nhiều dầu mỡ... không những làm người đang mắc bệnh động kinh trở nên trầm trọng hơn mà còn với những người không chưa mắc bệnh hoặc đã chữa khỏi bệnh động kinh sẽ làm nguy cơ tái phát bệnh nhanh. Việc hạn chế tối đa các thực phẩm, đồ ăn cay nóng này giúp hạn chế cũng như phòng ngừa bệnh động kinh. 

Người mắc bệnh động kinh nên hạn chế ăn đồ cay nóng

4. Không nên sử dụng các chất kích thích

Các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, cafe... không tốt cho người bệnh động kinh. Mặc dù không phải là nguên nhân gây ra bệnh động kinh nhưng nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh động kinh cũng như làm bệnh động kinh tái phát. Với những người đang bị bệnh sử dụng các chất kích thích sẽ làm bệnh phát triển nhanh.

5. Tránh đứng hoặc ngồi quá lâu 1 tư thế để giảm nguy cơ mắc bệnh động kinh

Với xã hội hiện nay việc đứng hoặc ngồi quá lâu 1 tư thế không còn xa lạ do tính chất công việc, đặc biệt với dân văn phòng. Đứng hoặc ngồi lâu 1 tư thế sẽ làm khí huyết kém lưu thông, máu dồn ứ ở tĩnh mạch và dây thần kinh bị tác động tiêu cực gây ra bệnh động kinh, đồng thời cũng có nguy cơ gây ra các bệnh lý về tim mạch và xương khớp.

Do dó, với những người tính chất công việc phải đứng hoặc ngồi 1 tư thế lâu nên thay đổi tư thế hoặc đứng dậy đi lại vận động khoảng 1 tiếng/ 1 lần sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh động kinh và phòng ngừa bệnh động kinh tái phát.

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ TẠI ĐÂY

6. Vận động nhẹ nhàng hàng ngày, giảm trọng lượng cơ thể

Vận động thể dục thể thao hàng ngày rất tốt cho sức khỏe, giúp lưu thông khí huyết phòng ngừa bệnh động kinh cũng như các bệnh về tim mạch và xương khớp, giảm tình trạng béo phì. 

Với những người mắc bệnh động kinh việc vận động nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, cầu lông... sẽ giúp nhu động ruột hoạt động tốt, hạn chế bệnh động kinh phát triển. Nhưng các vận động mạnh như cử tạ, đá bóng, erobic cường độ cao... sẽ làm bệnh càng trở nên trầm trọng hơn.

7. Không nên thức khuya, giữ cho tâm trạng luôn thỏa mái

Việc thức khuya, áp lực công việc cao, stress thường sẽ làm bệnh động kinh phát triển nhanh hơn. Do đó bạn nên giữ cho tâm trạng luôn thỏa mái, không thức quá khuya để phòng tránh bệnh động kinh.

Sử dụng một số món ăn, thực phẩm phòng ngừa bệnh động kinh. Trong dân gian có nhiều món ăn giúp phòng ngừa và hỗ trợ chữa bệnh động kinh.

Thực phẩm tốt cho bệnh nhân động kinh

Một trong những bài tập đơn giản có thể làm ở bất cứ đâu đó là bài tập "Yoga cơ bản" giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh động kinh hiệu quả. Bài tập yoga cơ bản với cách thực hiện là ngồi khoanh chân và hạ hai tay để ngửa lên đầu gối, nhắm mắt lại và tĩnh tâm. Thực hiện tập yoga khoảng 20 phút vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Đối tượng dễ mắc bệnh động kinh

Bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh động kinh, nhưng dưới đây là những đối tượng có nguy cơ cao:

- Độ tuổi: Bệnh động kinh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến hơn ở người già và trẻ em. Cụ thể, bệnh động kinh xuất hiện ở trẻ dưới 10 tuổi chiếm khoảng 40%, động kinh xuất hiện dưới 20 tuổi chiếm khoảng 50% và có xu hướng tăng lên sau 60 tuổi.

- Tiền sử gia đình có người mắc bệnh động kinh;

- Những đối tượng có vấn đề về não như bị chấn thương não, tổn thương não và nhiễm trùng não như viêm não, viêm tủy sống…

- Người bị đột quỵ và các bệnh về mạch máu;

- Bệnh sa sút trí tuệ (Dementia) có thể là nguyên nhân dẫn tới bệnh động kinh ở người lớn tuổi.

Những em bé bị sốt giật đều phải được thăm khám vì khi sốt cao đến co giật mà không được điều trị kịp thời có thể làm tăng nguy cơ mắc động kinh cho trẻ khi đến tuổi trưởng thành.

Công dụng của các bài thuốc điều trị bệnh động kinh bằng Đông y

Khi điều trị bệnh động kinh bằng Đông y, người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy những ưu điểm của phương pháp này. Cụ thể như:

- Các vị thuốc, thảo dược đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, lành tính, ít gây tác dụng phụ.

- Quy trình xử lý, bào chế thuốc hoàn toàn sạch, nghiêm ngặt, nên đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Mỗi trường hợp bệnh sẽ được bào chế mỗi toa khác nhau. Dựa vào cơ địa, nguyên nhân gây bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh để xác định liều lượng. Từ đó, điều trị bệnh hiệu quả hơn, tiêu trừ tận gốc, nhanh chóng đẩy lùi bệnh tật hơn.

Đông y được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng tốt cho bệnh nhân động kinh

Ngoài điều trị bệnh, các bài thuốc Đông y cải thiện chức năng cơ quan nội tạng trong cơ thể. Bồi bổ nhiều dưỡng chất, hoạt chất, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch. Chi phí khám chữa bệnh ở mức phải chăng, phù hợp với khả năng tài chính của mọi gia đình.

Bên cạnh điều trị bằng thuốc uống, đông y điều trị bệnh động kinh còn kết hợp với phương pháp châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt…giúp tăng cường tuần hoàn máu lên não, thư giãn đầu óc và hỗ trợ cho quá trình sử dụng bài thuốc uống đạt hiệu quả cao nhất.

Tùy vào mức độ bệnh và cơ địa mà mỗi người bệnh sẽ được bác sĩ tác động vào các huyệt khác nhau. Một số huyệt thường được sử dụng trong chữa động kinh bằng đông y như: Bách hội, Phong trì, Thân trụ, Thần đạo, Cân sức, Trường cường, Đại lăng, Nội quan, Thần môn, Hành gian…

Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp trong bài viết trên đây, bạn đọc đã có cái nhìn cụ thể hơn về chữa bệnh động kinh và có thêm lựa chọn trong hành trình chống lại căn bệnh này.

ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH CO GIẬT ĐỘNG KINH BẰNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GIA TRUYỀN

Kế thừa và phát huy trên cơ sở điều trị thực tiễn từ nhiều bệnh nhân, qua nhiều năm. Chúng tôi ngày càng hoàn thiện bài thuốc gia truyền điều trị bệnh động kinh ở người lớn và động kinh ở trẻ em. Hiện nay có tỷ lệ khỏi bệnh trên 95%.

Để biết chi tiết vui lòng liên hệ ngay để được tư vấn:

0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha