Mắc chứng co cứng, co giật toàn thân là bệnh gì?

Chứng co cứng, co giật toàn thân là một loại động kinh liên quan đến toàn bộ cơ thể. Chứng bệnh này còn được gọi là bệnh động kinh lớn.

Ngày đăng: 21-04-2018

3,148 lượt xem

Những dấu hiệu và triệu chứng của chứng co cứng, co giật toàn thân là gì?

Tình trạng co cứng và co giât toàn thân xảy ra khi sóng điện não hoạt động bất thường dẫn đến cơ bắp co cứng và mất ý thức. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt thường ngày.

Nhiều người trước khi phát bệnh thường có các dấu hiệu như bị ảo giác, chóng mặt và gặp vấn đề với các giác quan của mình (thị giác, vị giác và khướu giác thay đổi). Tiếp theo đó, cơ bắp của người bệnh sẽ co thắt dữ dội kèm theo các triệu chứng như:

- Không kiểm soát được khả năng tiểu tiện của mình, ngừng thở hoặc cảm thấy khó thở; da xanh, sùi bot mép, mắt trợn ngược.

Khi đã kiểm soát các triệu chứng trên, người bệnh có thể trở lại trạng thái tỉnh táo hoặc tiếp tục có các dấu hiệu sau:

- Không nhớ được những gì đã xảy ra trong lúc phát bệnh, đau đầu; yếu một bên cơ của cơ thể trong vài phút đến vài giờ, mệt mỏi và buồn ngủ.

Hình ảnh mô tả bệnh nhân bị co cứng-co giật toàn thân trong động kinh cơn lớn

Nguyên nhân nào gây ra chứng co cứng, co giật toàn thân?

Các sóng điện não hoạt động bất thường là nguyên nhân gây ra động kinh cơn lớn. Ngoài ra, động kinh còn có thể là kết quả của những vấn đề sức khỏe, cụ thể là:

- Chấn thương hoặc nhiễm trùng não, não bị thiếu oxy, đột quỵ, dị dạng mạch máu não, có các khối u trong não.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán chứng co cứng và co giật toàn thân?

Bác sĩ sẽ chẩn đoán dựa trên tiền sử bệnh và kiểm tra sức khoẻ. Bác sĩ sẽ chụp điện não đồ (EGG) nhằm kiểm tra hoạt động sóng điện của não. Chụp cộng hưởng từ (MRI) hoặc chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể được thực hiện. Ngoài ra, các xét nghiệm máu cũng sẽ được thực hiện nhằm kiểm tra các nguyên nhân gây ra co giật.

Cần làm những xét nghiệm cần thiết để chuẩn đoán chính xác bệnh động kinh

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của chứng co cứng, co giật toàn thân?

Đeo vòng tay cảnh báo nếu bạn bị rối loạn co giật, lập danh sách các loại thuốc bạn đang sử dụng;

- Hướng dẫn gia đình và bạn bè về bệnh của bạn, cách giúp đỡ bạn hoặc người khác khi họ mắc bệnh động kinh. Ngăn ngừa chấn thương bằng cách kê gối dưới đầu, đặt bệnh nhân nằm nghiêng và lấy những vật có thể gây chấn thương ra khỏi bệnh nhân. Nới lỏng quần áo và dùng vật thích hợp đặt giữa hai hàm răng để tránh người bệnh cắn lưỡi;

- Thông báo cho người gần đó nếu bạn cảm thấy sắp bị động kinh và nằm xuống;

- Gọi cấp cứu nếu có ai đó bị thương trong cơn động kinh, khó thở hoặc không tỉnh táo sau cơn động kinh.

Những phương pháp nào dùng để điều trị chứng co cứng, co giật toàn thân?

Hiện nay, phương pháp điều trị được sử dụng nhiều cho bệnh nhân bị động kinh cơn lớn là dùng thuốc tây kháng động kinh. Đôi khi bác sĩ sẽ cho bạn dùng nhiều hơn một loại thuốc chống co giật nếu họ nhận thấy sự kết hợp các loại thuốc này sẽ làm cho quá trình điều trị tốt hơn. 

Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ tư vấn cho bạn thay đổi chế độ ăn hợp lý cũng như sẽ chỉ định phẫu thuật khi cần thiết. Tuy nhiên, việc dùng thuốc tây kháng động kinh dài ngày hoặc phẫu thuật sẽ đem đến không ít rủi ro do tác dụng phụ và biến chứng. Do đó, nên tham khảo những phương pháp chữa bệnh động kinh an toàn, hiệu quả mà ít gây hại cho sức khỏe của người bệnh.

ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

01678.041.262

0913.826.068

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha