Những mối nguy hiểm khi điều trị động kinh ở phụ nữ mang thai

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú, không có loại thuốc điều trị động kinh nào an toàn tuyệt đối.

Ngày đăng: 05-04-2020

779 lượt xem

Mục đích điều trị bệnh động kinh thời kỳ mang thai

Trong trường hợp sử dụng thuốc điều trị động kinh ở phụ nữ mang thai và cho con bú yêu cầu phải tuyệt đối an toàn, phù hợp với liều hiệu quả trong suốt quá trình mang thai để đảm bảo sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Khi sử dụng thuốc điều trị động kinh ở phụ nữ mang thai và cho con bú, mọi tác dụng phụ đều có thể tác động lên sự phát triển của thai nhi, do vậy, cần phải dự phòng được và hạn chế đến mức thấp nhất, tránh gây hậu quả sau này.

Cần đặc biệt chú ý đến việc điều trị cho phụ nữ mắc bệnh động kinh 

Thuốc điều trị động kinh ở phụ nữ mang thai và cho con bú

Song song với việc sử dụng thuốc điều trị động kinh ở phụ nữ mang thai và cho con bú, thai phụ cần điều trị bổ sung bằng acid folic trong vòng 2 tháng đầu của thai kỳ và đồng thời bổ sung vitamin K1 kể từ tuần thứ 36 của thai kỳ, trẻ sinh ra cần tiêm bắp vitamin K để đề phòng hội chứng chảy máu ở trẻ sơ sinh do ảnh hưởng của các thuốc chống động kinh.

Các loại thuốc thường dùng và nguy cơ:

- Thuốc điều trị động kinh Valproat:

Nguy cơ gây dị tật nghiêm trọng cho thai nhi nếu mẹ sử dụng thuốc valproat được sử dụng đơn độc hay phối hợp với những thuốc khác là rất cao, điều này đã được 4 hệ thống ghi nhận thông tin trong quá trình mang thai và nhiều nghiên cứu lớn nhỏ cảnh báo, nguy cơ có thể lên đến 16% nếu mẹ sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ với liều lượng nhiều hơn 1400 mg/ngày.

Phụ nữ mang thai bị động kinh nên tránh sử dụng thuốc valproat, trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng thì nên dùng liều thấp.

Cần hết sức lưu ý khi điều trị bệnh động kinh cho phụ nữ mang thai bằng Valporate

- Thuốc điều trị động kinh Lamotrigin

Bà mẹ mang thai sử dụng lamotrigin trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ hở hàm ếch ở thai nhi, liều gây quái thai của lamotrigin đã được báo cáo là trên 200 mg/ngày, đây là số liệu đã được nghiên cứu bởi hệ thống ghi nhận thông tin trong quá trình mang thai ở Bắc Mỹ.

Đặc biệt, thuốc Lamotrigin cũng có khả năng bài tiết vào sữa mẹ với lượng đáng kể, do vậy vẫn có thể ảnh hưởng đến trẻ bú mẹ. Trường hợp trẻ sinh thiếu tháng, nhẹ cân cần theo dõi chặt chẽ biểu hiện độc tính.

- Thuốc điều trị động kinh levetiracetam

Levetiracetam là loại thuốc ít được sử dụng ở phụ nữ mang thai bị động kinh bởi nguy cơ gây quái thai của thuốc chưa được nghiên cứu rõ. Levetiracetam có khả năng bài tiết vào sữa mẹ, tuy nhiên, những dữ liệu nghiên cứu gần đây cho rằng nồng độ thuốc trong trẻ sơ sinh là thấp nên việc nuôi con bằng sữa mẹ là có thể được chấp nhận đối với trẻ sơ sinh đủ tháng, nhưng cần theo dõi lâm sàng chặt chẽ.

Tóm lại, đối với phụ nữ mang thai bị động kinh và cần phải sử dụng thuốc chống động kinh cần phải có chỉ định từ bác sĩ và theo dõi chặt chẽ, nên tham khảo sử dụng các loại thảo dược từ Đông y để điều trị bệnh động kinh vì tính hiệu quả và an toàn.

<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

0378.041.262

0913.826.068

Địa chỉ: TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A, đường 26 (phía sau hoa viên Bình Quới), khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM.

           BÙI THỊ HẠNH (Lang y)Khu Đồng Mát, Phường Tân An, thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha