Vì sao nhiều trẻ bị chuẩn đoán nhầm là mắc bệnh động kinh

Theo thống kê, có không ít trường hợp chuẩn đoán nhầm bệnh động kinh ở trẻ tại Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu là do chuẩn đoán dựa trên biểu hiện mà không thực hiện những xét nghiệm lâm sàng quan trong khác như đo điện não đồ hay chụp MRI.

Ngày đăng: 04-02-2018

1,467 lượt xem

Nguyên nhân của việc chuẩn đoán nhầm bệnh động kinh ở trẻ nhỏ

Những biểu hiện rối loạn tâm trí như co giật khiến trẻ dễ bị chẩn đoán nhầm là bệnh động kinh. Nhiều nơi tưởng trẻ bị động kinh cho uống thuốc động kinh, bệnh không đỡ thậm chí nặng lên. Có trẻ chuyển xuống bệnh viện tuyến dưới đã uống 2-3 loại thuốc khác nhau.
Ngoài biểu hiện co giật, trẻ bị rối loạn tâm trí có thể có biểu hiện đau ngực, nhịp tim nhanh. Hầu hết các trường hợp bị rối loạn tâm trí dẫn đến co giật thường chịu sức ép học hành quá căng thẳng; chơi điện tử, xem tivi nhiều; xem phim kinh dị; mẫu thuẫn gia đình...

Ban đầu trẻ có thể bị biểu hiện hoa mắt chóng mặt, đau đầu, có động tác bất thường kiểu co giật; một số lại hồi hộp, nhịp tim nhanh, đau bụng... Trẻ nếu dành thời gian ngồi chơi các thiết bị điện tử quá lâu, tiếp xúc với thế giới ảo quá nhiều; khi ra thực tế tiếp xúc với con người thực tế, bạn, thầy trò, người lạ găp khó khăn cũng có thể sinh ra động tác bất thường như trên.

Vì thế, với những trẻ gặp rối loạn tâm trí này, gia đình cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao con có biểu hiện như thế. Ví dụ nếu trẻ bị là do ngồi máy tính, chơi điện tử nhiều… thì cha mẹ nên giới hạn trẻ chỉ ngồi 1-2 tiếng sau đó phải đứng lên. Nếu do áp lực học tập thì cha mẹ chú ý đến vấn đề tâm lý của trẻ, không tạo áp lực lớn cho trẻ trong thi cử…

Như vậy, để hạn chế trường hợp chuẩn đoán nhầm bệnh động kinh ở trẻ nhỏ thì cha mẹ nên phối hợp cùng bác sĩ trong việc quan sát và phân tích dấu hiệu bên ngoài. Đông thời các bác sĩ nên thực hiện những xét nghiệm cần thiết chứ không chỉ dựa trên lời kể của gia đình hay quan sát biểu hiện mà kết luận.

Kiểm soát biểu hiện bệnh động kinh ở trẻ em như thế nào?

Hiện nay, phương pháp chủ yếu để điều trị bệnh động kinh ở trẻ em là dùng kháng sinh với các loại thuốc phổ biến như phenobarbital là một trong những thuốc chống co giật lâu đời nhất và an toàn nhất cho trẻ em.

Tuy nhiên, sau thời gian điều trị lâu dài, một số trẻ có thể phát triển quá hiếu động, hung hăng, và mất ngủ. Bên cạnh đó là thuốc valproic acid hiệu quả trong việc điều trị nhiều rối loạn co giật ở trẻ em, nếu dùng nhiều sẽ dẫn đến suy gan.

Cần kiểm soát bệnh động kinh ở trẻ để tránh hậu quả nghiêm trọng

Thế nhưng không phải trẻ nào cũng đáp ứng được với các loại thuốc tây chống động kinh cho nên các phương pháp từ thiên nhiên và đông y chữa bệnh động kinh vẫn được ưu tiên lựa chọn vì tình hiệu quả lâu dài và an toàn cho trẻ. Ngoài ra, cha mẹ có thể tham khảo thêm cách kiểm soát bệnh động kinh ở trẻ bằng chế độ ăn ketogenic ít tinh bột, giàu chất béo.

Như vậy, để phát hiện sớm và chính xác bệnh động kinh ở trẻ, cha mẹ cần đưa trẻ đến những trung tâm y tế chuyên khoa để được kiểm tra tổng quát. Bên cạnh đó, cần tuân theo phác đồ điều trị đã đưa ra, không được nôn nóng, mà phải thật kiên trì ở bên trẻ, động viên tinh thần, giúp trẻ nhanh chóng điều trị khỏi bệnh động kinh.

ĐÔNG Y GIA TRUYỀN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

01678.041.262

0913.826.068

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha