Nên điều trị động kinh cho trẻ bằng đông y hay tây y?

Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp sẽ giúp cải thiện được tình trạng bệnh động kinh của trẻ một cách nhanh chóng. Vậy, nên điều trị động kinh cho trẻ bằng đông y hay tây y?

Ngày đăng: 28-09-2022

339 lượt xem

1. Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh động kinh ở trẻ và các triệu chứng điển hình

Dấu hiệu động kinh ở trẻ được biểu hiện bằng những cơn động kinh xảy ra trong 1 đến 2 tháng đầu đời, với những điểm lưu ý như sau:

- Do sự phát triển của não còn hạn chế, trẻ sơ sinh chỉ có biểu hiện một số hành vi nhất định, vì vậy các cơn động kinh ở trẻ sơ sinh thường khó phân biệt với các hành vi của trẻ sơ sinh bình thường.

- Do sự myelin hóa của hệ thống thần kinh trung ương chưa hoàn toàn đầy đủ ở trẻ sơ sinh, cơn động kinh dạng tăng trương lực - co giật không xuất hiện vào tuổi sơ sinh.

- Các cơn giật và tăng trương lực chỉ xảy rải rác ở từng phần khác nhau của cơ thể, không đối xứng, ngay cả khi não có tổn thương lan tỏa.

- Các cơn giật cơ thường xuất hiện ở hai bên, nhưng không phải là động kinh trên một trẻ sơ sinh có thần kinh bất thường, mà cơn động kinh có thể là ngừng thở, tăng trương lực toàn thân, mút môi liên tiếp, chân có cử động như đạp xe, hai mắt liếc,...

Để chẩn đoán động kinh ở trẻ sơ sinh thì việc sử dụng điện não đồ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện những bất thường ở não bộ của trẻ. Bên cạnh đó, để sớm phát hiện các triệu chứng của bệnh động kinh ở trẻ em còn thông qua các thể động kinh bao gồm cơn động kinh cục bộ và cơn động kinh toàn bộ.

Triệu chứng của cơn động kinh cục bộ:

- Cơn cục bộ đơn giản vận động: Co giật ngón tay, ngón chân, nửa mặt, nửa người song không bị mất ý thức. Hoặc trẻ quay mắt, đầu, người và giơ tay giống như trẻ đang nhìn nắm tay của mình. Hoặc trẻ bị mất phát âm, không nói được.

- Cơn động kinh cục bộ đơn giản giác quan, cảm giác: Rối loạn cảm giác thân thể đối bên (kiến bò, kim châm, đau như điện giật). Trẻ có thể có ảo giác (ánh sáng lờ mờ, tia sáng, điểm sáng, hình các ngôi sao) hoặc không nhìn thấy (bán manh, mù). Trẻ có cảm giác có tiếng động ù tai, tiếng huýt sáo. Trẻ có thể ngửi thấy mùi rất kỳ lạ khó chịu. Trẻ có thể có cảm giác chóng mặt quay cuồng, muốn ngã, bập bềnh. Trẻ có thể có cảm nhận vị đắng hoặc chua.

- Cơn cục bộ đơn giản với triệu chứng tâm thần: Trẻ mất khả năng nói, nói ngọng. Hoặc trẻ thấy khó chịu, sợ hãi, lo âu, cảm giác khủng khiếp, hiếm hơn là cảm giác dễ chịu, khát hoặc đói.

- Cơn động kinh cục bộ phức tạp: Trẻ bị mất ý thức ngay từ đầu kèm các động tác tự động miệng (nhai, nuốt, liếm láp, ngoạm). Trẻ có thể có động tác bàn tay, cọ xát, gãi, cầm một vật, cài cúc áo, cởi cúc áo, lục túi, sắp xếp đồ vật, di chuyển đồ đạc. Hoặc có thể phát ra từ tượng thanh, tiếng kêu, nói một từ hoặc một đoạn câu.

- Cơn cục bộ đơn giản với triệu chứng thực vật: Trẻ có thể tăng tiết nước bọt, nuốt, nhai, buồn nôn. Hoặc trẻ cảm thấy đánh trống ngực, nóng, xanh, tái, xung huyết, đái dầm, khó thở.

Đo điện não đồ là cách chính xác nhất để phát hiện bệnh động kinh

Triệu chứng cơn động kinh toàn bộ:

- Cơn vắng ý thức: là những cơn rối loạn hoặc mất ý thức xảy ra trong giai đoạn ngắn (bất động, mắt nhìn xa xăm mơ màng, ngắt quãng các hoạt động mà trẻ đang làm). Có thể vắng ý thức kèm co giật (giật nhẹ cơ mí mắt, miệng), kèm mất trương lực tư thế (trẻ gập đầu và thân mình), kèm tăng trương lực (trẻ ngửa đầu và ưỡn người ra sau, đảo ngược nhãn cầu), kèm hiện tượng tự động lặp lại các cử động thông thường, kèm yếu tố thực vật khiến trẻ bị rối loạn vận mạch, thay đổi về hô hấp, giãn đồng tử, đái dầm.

- Cơn giật cơ: là các động tác giật cơ ngắn, như tia chớp, hai bên đối xứng khiến trẻ ngã mà không kèm theo rối loạn ý thức.

- Cơn co giật: trẻ bất thình lình co giật hai bên người cân xứng với tốc độ chậm dần, thời gian dao động khác nhau. Hay gặp khi sốt cao.

- Cơn co cứng - co giật (cơn lớn): khởi đầu trẻ mất ý thức, co cứng cơ sau đó giảm dần kèm theo rối loạn thần kinh thực vật (nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, giãn đồng tử, đỏ mặt), có thể cắn phải lưỡi. Sau đó xuất hiện co giật cơ hai bên đột ngột, có thể ngừng hô hấp. Giai đoạn sau cơn kéo dài vài phút đến vài giờ (trẻ bất động, cơ lực giảm, ý thức u ám, giãn cơ hoàn toàn, có thể có đái dầm, thở hổn hển, có thể tăng tiết đờm dãi, ý thức cải thiện dần dần), đau đầu, đau người.

- Cơn tăng trương lực: cơn co cứng cơ không kèm theo rung cơ, kéo dài từ vài giây đến 1 phút, hay kèm theo rối loạn ý thức và rối loạn thực vật.

- Cơn mất trương lực: cơn mất hoặc giảm trương lực. Nếu thời gian rất ngắn thì chỉ gây nên hiện tượng gấp người hoặc gục đầu ra trước. Nếu thời gian dài hơn thì trẻ ngã ra đất trong tình trạng cơ hoàn toàn mềm nhũn

.

Biểu hiện co giật toàn thân ở dạng động kinh toàn thể ở trẻ em

2. Bệnh động kinh có nguy hiểm không?

Ở trong những tình huống nhất định, cơn động kinh xuất hiện có thể khiến người bệnh rơi vào nguy hiểm:

- Bị té ngã đột ngột nên dễ bị gãy xương hoặc chấn thương ở đầu.

- Đuối nước nếu như cơn động kinh xuất hiện khi đang bơi hoặc tắm.

- Tai nạn giao thông khi động kinh đi kèm suy giảm ý thức hoặc khiến cho các cơ ở tay chân bị mất kiểm soát. Lúc này, nếu người bệnh đang điều khiển phương tiện giao thông sẽ nguy hiểm vô cùng.

- Với thai phụ, cơn động kinh sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé, ngoài ra, việc dùng một số loại thuốc chống động kinh còn dễ tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật bẩm sinh. 

- Gặp vấn đề về tâm lý, cảm xúc nên dễ có hành vi muốn tự tử.

Trạng thái động kinh xuất hiện liên tục trên 5 phút hoặc thường xuyên tái phát và bị mất ý thức giữa các cơn sẽ tăng nguy cơ bị tổn thương não hoàn toàn và tử vong.

- Đột tử (1%), thường có liên quan đến bệnh đường hô hấp hoặc tim mạch.

Bệnh động kinh dễ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

3. Bệnh động kinh có di truyền không?

Bệnh động kinh hoàn toàn có thể di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau. Nếu bố hoặc mẹ có tiền sử mắc động kinh sẽ có tỉ lệ di truyền sang con cao hơn. Ở những người trưởng thành mắc động kinh vô căn (động kinh nguyên phát), không tìm ra được nguyên nhân gây bệnh sẽ có tỉ lệ di truyền sang con cái cao nhất.

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ TẠI ĐÂY

Các nghiên cứu lâm sàng cũng cho thấy kết quả, yếu tố gen cũng là nguyên nhân chính gây nên bệnh động kinh. Vì vậy, động kinh hoàn toàn có thể di truyền ở một tỉ lệ nhất định từ bố mẹ hoặc ông bà sang con cháu.

Theo nhiều kết quả nghiên cứu và thống kê cho thấy, tỷ lệ di truyền động kinh từ các thế hệ bình quân là khoảng 2%. Các trường hợp bố mẹ trực tiếp di truyền cho con có kết quả:

- Thế hệ bố mẹ bị động kinh sẽ có tỉ lệ di truyền sang con là 5%, đối với dạng động kinh toàn thể tỉ lệ sẽ cao hơn ở mức từ 9 – 12%.

- Nếu chỉ có mẹ bị mắc động kinh, tỉ lệ thai nhi trong bụng bị di truyền bệnh là 5%. Trong khi đó, nếu ba bị động kinh, con sẽ có 2 – 4% khả năng bị di truyền từ bố.

Như vậy, bệnh động kinh hoàn toàn có khả năng di truyền, thậm chí là cao lên đến 12% đối với động kinh toàn thể.

Bệnh động kinh hoàn toàn có thể di truyền

4. Những điều cần tránh khi xử trí người bệnh động kinh.

Không cố gắng đưa bất cứ đồ vật nào vào miệng bệnh nhân vì lo sợ người bệnh căn phải lưỡi, chỉ thực hiện ngáng lưỡi khi thành thạo kỹ năng này.

Tuyệt đối không di chuyển bệnh nhân khi đang co giật, không đè hoặc giữ tay, chân bệnh nhân lúc đang co giật.

Tuyệt đối không được nhỏ chanh, hay ép người bệnh đang lên cơn động kinh uống bất cứ chất nào khác vì không những không cắt được cơn mà còn có nguy cơ làm tắc đường thở gây tử vong.

Không được chữa thầy bùa, làm phép, không chữa bệnh theo mách bảo… sẽ gây mất thời gian điều trị bệnh và nguy hại đến sức khoẻ.

Không được xa lánh, kỳ thị người bệnh, cần thương yêu, nâng đỡ, tạo điều kiện cho người bệnh bớt mặc cảm bệnh tật, tạo không khí thoải mái, vui chơi, giải trí để họ có thể phát huy việc học, lao động.

5. Nên điều trị động kinh cho trẻ bằng đông y hay tây y?

Hiện nay việc sử dụng thuốc đông y để điều trị chứng động kinh ở trẻ đã và đang mang lại hiệu quả rất đáng tin cậy mà không gây ra tác dụng phụ. Trải qua hàng trăm và thậm chí là cả hàng ngàn năm được bào chế, nghiên cứu và kiểm chứng. Do đó, người nhà lẫn bệnh nhân động kinh đều có thể yên tâm khi sử dụng phương thuốc từ đông y để chữa bệnh giật kinh phong, các cơn co giật trong động kinh.

Đông y có hiệu quả an toàn trong điều trị bệnh động kinh ở trẻ

Việc lựa chọn điều trị bằng đông y còn có những ưu điểm như sau:

- Đông y coi trọng tiếp cận con người về mặt tổng thể, không chỉ điều trị căn nguyên bệnh mà còn nâng cao sức khỏe, sức đề kháng cơ thể, từ đó đem lại hiệu quả bền lâu. Tuy thời gian khỏi bệnh có tiến triển chậm hơn, nhưng khi khỏi bệnh thì tỷ lệ tái phát rất thấp hơn so với những phương pháp khác. Chữa bệnh động kinh bằng Đông y bệnh tình sẽ được chữa tận gốc.

- Hiệu quả trong điều trị: Y học cổ truyền đã được rất nhiều nước trên thế giới công nhận về khả năng chữa bệnh. Ngoài ra, Y học cổ truyền còn chữa được một số căn bệnh mãn tính mà Y học phương Tây cũng không tìm ra phương pháp. Y học cổ không chỉ điều trị được bệnh mà nó còn có những loại thuốc giúp bổ sung dưỡng chất, bồi bổ cơ thể giúp người bệnh mau chóng bình phục.

- Tính an toàn cao: những phương pháp và nguyên liệu được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân trong Y học cổ truyền có tính an toàn rất cao. Các loại thuốc được sử dụng chủ yếu là những nguyên liệu lấy từ thiên nhiên như thân, lá cây, rể cây, hoa, quả,…Do đó, thường không có độc tính và tác dụng phụ đối với cơ thể người bệnh. Không những vậy, quá trình điều chế thuốc cũng rất truyền thống, dựa chủ yếu vào tự nhiên.

Mặc khác, đối với các phương pháp chữa bệnh bằng Tây y bệnh tình chỉ được điều trị và khắc phục ở phần ngọn. Đa phần thuốc Tây khi dùng trị bệnh, gan và thận là 2 bộ phận phải hoạt động tích cực nhất để lọc máu và đào thải độc tố trong quá trình tương tác của thuốc.

Những người hay dùng thuốc Tây từ nhỏ khi về già có khả năng mắc bệnh gan, thận cao hơn gấp 5 lần so với người dùng thuốc Nam, vì thuốc Nam không sản sinh độc tố nên ít gây tổn hại cho cơ thể. Người dùng thuốc Tây nhiều có khả năng bị ung thư cao hơn gần 10 lần so với người có thói quen dùng thuốc Nam.

ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH CO GIẬT ĐỘNG KINH BẰNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GIA TRUYỀN

Kế thừa và phát huy trên cơ sở điều trị thực tiễn từ nhiều bệnh nhân, qua nhiều năm. Chúng tôi ngày càng hoàn thiện bài thuốc gia truyền điều trị bệnh động kinh ở người lớn và động kinh ở trẻ em. Hiện nay có tỷ lệ khỏi bệnh trên 95%.

Để biết chi tiết vui lòng liên hệ ngay để được tư vấn:

0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha