Trẻ sơ sinh bị co giật chân tay là bệnh gì và điều trị như thế nào?

Co giật ở trẻ sơ sinh tương đối phổ biến và có biểu hiện lâm sàng đa dạng. Vậy trường hợp co giật chỉ xảy ra ở chân, tay của trẻ là bệnh gì?

Ngày đăng: 03-08-2019

1,049 lượt xem

Một số nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị co giật chân tay

- Co giật sơ sinh lành tínhCơn co giật xảy ra trong vài ngày đầu sau sinh và tự biến mất khi trẻ lớn lên mà không gây bất cứ ảnh hưởng nào đến sự phát triển của trẻ.

Rối loạn chuyển hóaHạ canxi huyết, tăng hoặc giảm lượng đường trong máu quá mức,… đều có thể là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị co giật chân tay. Tình trạng này nếu phát hiện sớm và xử trí kịp thời sẽ không ảnh hưởng đến não bộ của trẻ.

Sốt cao co giật: Khoảng 4% trẻ từ 6 tháng – dưới 5 tuổi có các cơn co giật do sốt trên 39 độ C. Trẻ thường có biểu hiện đảo mắt, chân tay co cứng hoặc giật mạnh, nếu để tình trạng này tái diễn thường xuyên, trẻ có thể gặp di chứng động kinh rất khó kiểm soát.

Cơn co thắt sơ sinhTrẻ uốn cong người về trước hoặc cong lưng trong khi chân tay cứng lại. Tình trạng này nếu không được kiểm soát tốt sẽ tiến triển thành hội chứng West hoặc một dạng động kinh khác khi trẻ lớn hơn.

Động kinh cục bộTrẻ chỉ co giật ở một vài nhóm cơ như ngón tay, cánh tay, chân,…

Động kinh MyoclonicMột nhóm cơ thường ở vai, cánh tay, chân,… co giật thành từng cơn, vài lần trong ngày và xảy ra liên tiếp.

Co giật tay chân ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra

Trẻ sơ sinh bị co giật chân tay có nguy hiểm không?

Nếu cơn co giật chỉ xảy ra một vài lần và được chẩn đoán là do sốt cao hoặc co giật sơ sinh lành tính,… sẽ không gây bất cứ nguy hiểm gì cho trẻ. Nhưng nếu để cơn co giật tái diễn thường xuyên, trong thời gian dài, có thể dẫn đến di chứng động kinh, rất khó kiểm soát, do đó, càng sớm phát hiện nguyên nhân và tích cực điều trị, trẻ sẽ càng có nhiều cơ hội kiểm soát được cơn co giật tốt hơn.

Điều trị trẻ bị co giật chân tay như thế nào?

Để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất, cha mẹ cần xác định được nguyên nhân gây co giật chân tay ở trẻ. Nếu cơn co giật là do thiếu canxi, rối loạn chuyển hóa thì chỉ cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho trẻ, cơn co giật sẽ được cải thiện.

Nên chẩn đoán và phát hiện sớm tình trạng co giật tay chân ở trẻ

Còn trong trường hợp cơn co giật tay chân do động kinh, động kinh Myoclonic,… thì các bậc phụ huynh nên tham khảo sử dụng kết hợp cùng các bài thuốc Đông y với các thảo dược tự nhiên. Những bài thuốc Đông y điều trị động kinh có tác dụng trấn an tâm thần, ổn định dẫn truyền thần kinh, giúp trẻ giảm cơn co giật hiệu quả, không lo về dụng phụ mà trẻ có thể gặp phải như dùng thuốc tây trong thời gian dài.

<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

0378.041.262

0913.826.068

 

Địa chỉ: TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A, đường 26 (phía sau hoa viên Bình Quới), khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM.

                BÙI THỊ HẠNH (Lang y)Khu Đồng Mát, Phường Tân An, thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha