Dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng-co giật toàn thân

Dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ em dạng co cứng-co giật toàn thân tonic-clonic được mô tả lần đầu bởi tiến sĩ người Đức Dieter Janz vào năm 1962. Biểu hiện của bệnh thường không nguy hiểm như dạng khác nhưng trẻ mắc bệnh phải dùng thuốc lâu dài nên ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển thể chất và tâm lý của trẻ.

Ngày đăng: 31-12-2016

1,717 lượt xem

Đặc điểm của bệnh động kinh dạng co cứng- co giật toàn thân ở trẻ

Nguyên nhân gây bệnh được xác định phần lớn do yếu tố di truyền khá phức tạp. Ngoài ra, những tác nhân như thiếu ngủ, mệt mỏi, sốt cao, đèn nhấp nháy cũng khiến cơn động kinh dễ xuất hiện.

Đặc điểm của dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng-co giật toàn thân thường điển hình của tất cả các giai đoạn của bệnh động kinh toàn thể như: Trẻ thường hay bị ngất đột ngột, da xanh tái, chân tay co cứng, hai hàm răng nghiến chặt vào nhau, mắt trợn ngược, co giật mạnh, dễ cắn lưỡi theo từng cơn co giật, sùi bọt mép, cơ mặt  bị méo, không kiểm soát được tiểu tiện, các triệu chứng này kéo dài khoảng 3 phút. Sau đó, toàn trẻ mềm nhũn, rơi vào trạng thái hôn mê bất tỉnh, da tái xanh trong vòng 15-60 phút rồi tỉnh lại, cơ thể mệt mỏi và không nhớ chuyện gì đã xảy ra.

Dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng-co giật toàn thân

Dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng-co giật toàn thân

Những dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng-co giật toàn thân thường xuất hiện khi trẻ mới ngủ dậy hoặc sau đó 1-2 tiếng. Đôi khi các cơn động kinh có thể được nhìn thấy khi trẻ đang ngủ hoặc trong lúc tỉnh táo.

3/ 4 trẻ có dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng- co giật toàn thân cần dùng thuốc chống động kinh suốt đời, tiên lượng của bệnh còn phụ thuộc vào khả năng đáp ứng với thuốc và cơ địa của từng trẻ. Trẻ mắc bệnh thường chậm phát triển thể chất, tâm lý hơn so với bạn bè, thậm chí trẻ bị thay đổi tính tình và trở nên dễ cáu giận, tăng động, không hợp tác, luôn tỏ ra khó chịu. 

Vì cơn động kinh thường xảy ra đột ngột nên trẻ dễ lên cơn lúc đang đi xe, bơi lội, nếu không có người ở bên có thể tử vong do không cấp cứu kịp thời. Nếu không kiểm soát được triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ em thì trẻ hay bị mọi người xung quanh xa lánh, kì thị. Điều này khiến trẻ cô độc, mặc cảm, dễ dẫn đến suy nghĩ tiêu cực.

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH Ở TRẺ NHỎ

Phương pháp chuẩn đoán và điều trị dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng- co giật toàn thân

Bệnh được chuẩn đoán dựa trên mô tả cơn động kinh khi chúng xảy ra, bên cạnh đó, đo điện não đồ và chụp cộng hưởng từ MRI cũng không thể thiếu trong việc xác định đúng bệnh để điều trị.

Một số loại thuốc thường được dùng để kiểm soát cơn động kinh dạng co cứng- co giật toàn thân như acid valproic / divalproex, lamotrigine, Levetiracetam, topiramate, và zonisamide. Bên cạnh đó, những phương thuốc đông y gia truyền với tác dụng an thần, bồi bổ trí óc cũng đang được nhiều bậc phụ huynh tin dùng cho trẻ mắc dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng- co giật toàn thân và nhiều dạng động kinh khác.

Đông y có tác dụng an thần, bồi bổ trí óc rất hiệu quả cho trẻ mắc động kinh

Đông y có tác dụng an thần, bồi bổ trí óc rất hiệu quả cho trẻ mắc động kinh

Cha mẹ của trẻ nên cho trẻ ngủ đủ giấc, tránh thiếu ngủ, tránh xa nơi có đèn nhấp nháy vì đây là những kích thích khiến cơn động kinh dễ xuất hiện. Nói chuyện với bác sĩ điều trị thần kinh điều trị hoặc chăm sóc sức khỏe của trẻ để tìm hiểu về khả năng chữa khỏi bệnh tình của con.

Như vậy, dấu hiệu bệnh động kinh ở trẻ nhỏ dạng co cứng-co giật thường khiến cha mẹ hết sức lo lắng và không biết con mình có thể chữa hết bệnh hay không. Trên thực tế, các nhà khoa học chuyên về thần kinh đã chứng minh rằng bệnh động kinh ở trẻ nếu được điều trị kịp thời thì khả năng khỏi hoàn toàn là rất cao.

<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

0378.041.262

0913.826.068

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha