Lợi ích hay nguy cơ khi sử dụng thuốc chống co giật ở trẻ em

Việc sử dụng thuốc chống co giật ở trẻ em như thế nào là tốt còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây cơn co giật do động kinh hay sốt cao, tác dụng của từng thuốc.

Ngày đăng: 15-09-2019

1,016 lượt xem

Thuốc chống co giật ở trẻ được sử dụng như thế nào?

Thuốc chống co giật là nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị động kinh và dự phòng sốt cao co giật ở trẻ. Hiện nay, thuốc chống co giật cũng được sử dụng nhiều trong điều trị rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt,… nhờ khả năng ổn định hoạt động của hệ thần kinh.

Tùy vào dạng động kinh bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc chống co giật khác nhau cho trẻ, cụ thể như sau:

Động kinh cục bộ và động kinh toàn thể: Carbamazepine, clobazam, lamotrigine, levetiracetam, oxcarbazepine, phenytoin, natri valproate, topiramate, lacosamide, zonisamide,…

- Động kinh vắng ý thức: Ethosuximide, lamotrigine, natri valproate.

Động kinh thể rung giật cơ (myoclonic); động kinh cơn lớn (tonic – clonic): Prednisolone, vigabatrin, ACTH, nitrazepam.

Cơn co thắt ở trẻ sơ sinh (Hội chứng west): Clobazam, clonazepam, lamotrigine, levetiracetam, natri valproate, topiramate.

Co giật ở trẻ sơ sinh: Phenobarbitone, phenytoin, clonazepam, levetiracetam, topiramate.

Có nhiều loại thuốc chống co giật ở trẻ em

Tác dụng phụ của thuốc chống co giật ở trẻ em

Tất cả các thuốc chống co giật đều có thể gây ra một số tác dụng phụ cho trẻ, đặc biệt là giai đoạn mới bắt đầu dùng thuốc hoặc khi tăng liều, chẳng hạn như: rối loạn tiêu hóa, đau bụng, buồn nôn, nôn, chóng mặt, dị ứng, phát ban, buồn ngủ vào ban ngày, khó ngủ về đêm,…

Ngoài ra, có một số tác dụng phụ nghiêm trọng khác chỉ xuất hiện ở một số trẻ như: giảm sự tập trung, ảnh hưởng đến thị lực, tâm lý lo lắng, bồn chồn quá mức, rối loạn cảm xúc (vui buồn thất thường), rối loạn hành vi hay suy giảm chức năng gan, thận,… Do vậy, cha mẹ cần theo dõi và trao đổi ngay với bác sĩ nếu thấy con có những biểu hiện bất thường sau khi dùng thuốc.

Giải pháp điều trị bệnh động kinh hiệu quả, an toàn 

Việc sử dụng thuốc chống co giật ở trẻ em cần được quan tâm nhiều hơn bởi chỉ cần một sai sót nhỏ cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh của trẻ. 

Do đó, ngày càng nhiều người ưu tiên xu hướng điều trị bệnh động kinh an toàn hiệu quả từ các bài thuốc Đông y gia truyền. Theo Đông y, Động kinh thuộc chứng “kinh phong”, “kinh giản”, “điên giản” liên quan đến sự rối loạn công năng của các tạng tâm, tỳ, can, thận làm mất cân bằng âm dương gây khí nghịch, đàm trệ, hỏa viêm, phong động, che lấp thanh khiếu.

An tâm điều trị bệnh động kinh ở trẻ bằng thuốc Đông y

Khi can thận âm suy yếu, không kiềm được dương, dương vượng lên sinh ra nhiệt. Nhiệt sinh cực phong gây can phong nội động, hoặc do nhiệt thịnh sinh đàm, do ăn uống thất điều, ăn quá nhiều đồ béo ngọt làm tổn thương tỳ vị làm đàm trọc tụ lại.

Hay tình chí uất kết hoặc lao lực quá độ làm khí nghịch lên. Can phong kết hợp với đàm nhiễu lên gây bế trở kinh lạc, che lấp tâm khiếu gây ra bệnh. Hoặc do tiên thiên bất túc, bẩm tố âm hư nhất là ở trẻ nhỏ.

Điều trị bệnh động kinh bằng Đông y có ưu điểm là điều trị từ căn nguyên của bệnh, điều trị bệnh tận gốc nên có tính triệt để hiệu quả lâu dài, không có biến chứng, yuy nhiên nhược điểm là thời gian điều trị thường dài.

<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

0378.041.262

0913.826.068

Địa chỉ: TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A, đường 26 (phía sau hoa viên Bình Quới), khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM.

           BÙI THỊ HẠNH (Lang y)Khu Đồng Mát, Phường Tân An, thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha